Thành phần triterpen khung ursan phân lập từ rễ cây Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge.) trồng ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.98 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trình bày về phân lập và xác định cấu trúc hóa học của hai hợp chất triterpen mới được phân lập từ đan sâm trồng ở Lào Cai, Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần triterpen khung ursan phân lập từ rễ cây Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge.) trồng ở Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2 (2016) 58-62Thành phần triterpen khung ursan phân lập từ rễ cây Đan sâm(Salvia miltiorrhiza Bunge.) trồng ở Việt NamNguyễn Hữu Tùng1,*, Vũ Đức Lợi1, Bùi Thanh Tùng1, Lê Quốc Hùng1,3,Hà Bá Tiến2, Trịnh Nam Trung2, Dương Thị Ly Hương1,Bùi Thị Xuân1, Nguyễn Thanh Hải11Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam2Học viện Quân y, 160 Phùng Hưng, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam3Viện Kiểm nghiệm Nghiên cứu Dược và Trang thiết bị y tế Quân đội-Bộ Quốc phòng,1B Trần Thánh Tông, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt NamTóm tắtĐan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) được trồngở Tây Bắc là một trong những cây thuốc quan trọng và cógiá trị sử dụng cao. Trong chương trình nghiên cứu và phát triển dược liệu Tây Bắc, trên cơ sở sử dụng cácphương pháp sắc kí đã phân lập được hai hợp chất triterpene năm vòng khung ursan từ rễ cây đan sâm thu hái ởLào Cai. Câu trúc hóa học của hai hợp chất này được xác định là acid ursolic (1) và acid 2β-Hydroxypomolic (2)dựa trên các dữ liệu phổ khối lượng và cộng hưởng từ hạt nhân kết hợp so sánh với dữ liệu phổ được công bốtrong tài liệu tham khảo. Đây là công bố đầu tiên về thành phần triterpen của cây đan sâm trồng ở Việt Nam.Nhận ngày 16 tháng 8 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 10 tháng 9 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 05 tháng 12 năm 2016Từ khóa: Đan sâm, Salvia miltiorrhiza, ursolic, 2β-Hydroxypomolic.1. Đặt vấn đề*các mô thận khỏi thương tổn do bệnh đái đườnggây ra, chống bệnh viêm và tổn thương tụy cấptính, tác dụng bảo vệ hệ tim mạch, và ức chế sựphát triển của các tế bào ung thư ở người vàHIV [4, 5].Các nghiên cứu về thành phần hóa học chỉra rằng rễ cây đan sâm có chứa nhiều diterpenekhung abiatan hay còn gọi là các tanshinon nhưlà tanshinon IIA, cryptotanshinon, tanshinon I,… có màu đỏ tạo nên mầu đặc trưng của đansâm và các acid phenolic hữu cơ phân cực nhưsalvianolic acid A-E cùng một số thành phầnkhác bao gồm sterol, acid béo và polysaccharid[6, 7]. Cây Đan sâm ngày càng được trồngnhiều đặc biệt là các tỉnh Tây Bắc bao gồm LàoCai, Hà Giang. Tuy nhiên, ở nước ta cho đếnnay có rất ít nghiên cứu về thành phần hóa họcvà tác dụng sinh học của dược liệu đan sâm diĐan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge), cònđược gọi là huyết sâm, xích sâm là một loàithực vật sống lâu năm thuộc họ hoa môi(Lamiaceae) [1-3]. Đây là loài bản địa củaTrung Quốc và được nhập nội vào nước ta [3].Trong y học cổ truyền, rễ đan sâm được sửdụng để phòng và điều trị một số chứng bệnhliên quan tới tim mạch và đột quỵ như suy tim,tim hồi hộp, đau tức ngực, thấp khớp, viêmkhới, thần kinh suy nhược, nhức đầu mất ngủvà được dùng làm thuốc bổ. Các nghiên cứukhoa học hiện đại đã chứng minh đan sâm cótác dụng ức chế sự phát triển của xơ gan, bảo vệ_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84- 978745494Email: tungnh.smp@vnu.edu.vn58N.H. Tùng và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2 (2016) 58-62thực. Năm 2013, nhóm nghiên cứu Viện Dượcliệu lần đầu tiên nghiên cứu về thành phần hóahọc rễ cây đan sâm di thực công bố phân lập vàxác định 3 thành phần tanshinon chính làtanshinon I, IIA và cryptotanshinon [8]. Năm2014, nhóm nghiên cứu Ngô Quốc Luật vàcộng sự nghiên cứu về thực vật học và khảo sátthành phần chất chính tanshinon IIA của đansâm thu hái ở các địa điểm khác nhau của ViệtNam [9].Trong chương trình nghiên cứu và pháttriển dược liệu Tây Bắc, bước đầu nghiên cứuthành phần hoạt chất của đan sâm, chúng tôi đãphân lập được và xác định thêm hai thành phầntanshinon là trijuganon B và dihydrotanshinon Itừ phân đoạn hữu cơ ít phân cực giàu tanshinon[10]. Tiếp tục nghiên cứu các phân đoạn phâncực hơn, chúng tôi đã phân lập được hai hợpchất triterpen khung ursan là acid ursolic (1) vàacid 2β-hydroxypomolic (2). Theo đó, bài báonày trình bày về phân lập và xác định cấu trúchóa học của hai hợp chất triterpen mới đượcphân lập từ đan sâm trồng ở Lào Cai, Việt Nam.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuMẫu cây đan sâm được thu hái vào tháng 10năm 2014 tại huyện huyện Bắc Hà, tỉnh LàoCai, sau một năm trồng. Mẫu thực vật đã đượcViện Dược liệu giám định tên khoa học là:Salvia miltiorrhiza Bunge., mẫu được lưu giữtại Khoa Y Dược, ĐHQGHN.2.2. Dung môi, hóa chấtCác dung môi dùng trong chiết xuất, phânlập như methanol (MeOH), n-hexan, ethylacetat (EtOAc), và dicloromethan (DCM) đềuđạt tiêu chuẩn công nghiệp và được chưng cấtlại trước khi dùng. Dung môi phân tích gồmMeOH, n-hexan, EtOAc, H2O dùng để phântích sắc ký đều đạt tiêu chuẩn phân tích.Phatĩnh dùng trong sắc ký cột là silica gel phathường (0,040 - 0,063 mm, Nicalai Tesque Inc.,Nhật Bản), YMC ODS-A (50μm, YMC Co.Ltd., Nhật Bản). Bản mỏng tráng sẵn trên đếnhôm loại pha thường Kieselgel 60 F254 và pha59đảo TLC Silica gel 60 RP-18 F254S ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần triterpen khung ursan phân lập từ rễ cây Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge.) trồng ở Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2 (2016) 58-62Thành phần triterpen khung ursan phân lập từ rễ cây Đan sâm(Salvia miltiorrhiza Bunge.) trồng ở Việt NamNguyễn Hữu Tùng1,*, Vũ Đức Lợi1, Bùi Thanh Tùng1, Lê Quốc Hùng1,3,Hà Bá Tiến2, Trịnh Nam Trung2, Dương Thị Ly Hương1,Bùi Thị Xuân1, Nguyễn Thanh Hải11Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam2Học viện Quân y, 160 Phùng Hưng, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam3Viện Kiểm nghiệm Nghiên cứu Dược và Trang thiết bị y tế Quân đội-Bộ Quốc phòng,1B Trần Thánh Tông, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt NamTóm tắtĐan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) được trồngở Tây Bắc là một trong những cây thuốc quan trọng và cógiá trị sử dụng cao. Trong chương trình nghiên cứu và phát triển dược liệu Tây Bắc, trên cơ sở sử dụng cácphương pháp sắc kí đã phân lập được hai hợp chất triterpene năm vòng khung ursan từ rễ cây đan sâm thu hái ởLào Cai. Câu trúc hóa học của hai hợp chất này được xác định là acid ursolic (1) và acid 2β-Hydroxypomolic (2)dựa trên các dữ liệu phổ khối lượng và cộng hưởng từ hạt nhân kết hợp so sánh với dữ liệu phổ được công bốtrong tài liệu tham khảo. Đây là công bố đầu tiên về thành phần triterpen của cây đan sâm trồng ở Việt Nam.Nhận ngày 16 tháng 8 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 10 tháng 9 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 05 tháng 12 năm 2016Từ khóa: Đan sâm, Salvia miltiorrhiza, ursolic, 2β-Hydroxypomolic.1. Đặt vấn đề*các mô thận khỏi thương tổn do bệnh đái đườnggây ra, chống bệnh viêm và tổn thương tụy cấptính, tác dụng bảo vệ hệ tim mạch, và ức chế sựphát triển của các tế bào ung thư ở người vàHIV [4, 5].Các nghiên cứu về thành phần hóa học chỉra rằng rễ cây đan sâm có chứa nhiều diterpenekhung abiatan hay còn gọi là các tanshinon nhưlà tanshinon IIA, cryptotanshinon, tanshinon I,… có màu đỏ tạo nên mầu đặc trưng của đansâm và các acid phenolic hữu cơ phân cực nhưsalvianolic acid A-E cùng một số thành phầnkhác bao gồm sterol, acid béo và polysaccharid[6, 7]. Cây Đan sâm ngày càng được trồngnhiều đặc biệt là các tỉnh Tây Bắc bao gồm LàoCai, Hà Giang. Tuy nhiên, ở nước ta cho đếnnay có rất ít nghiên cứu về thành phần hóa họcvà tác dụng sinh học của dược liệu đan sâm diĐan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge), cònđược gọi là huyết sâm, xích sâm là một loàithực vật sống lâu năm thuộc họ hoa môi(Lamiaceae) [1-3]. Đây là loài bản địa củaTrung Quốc và được nhập nội vào nước ta [3].Trong y học cổ truyền, rễ đan sâm được sửdụng để phòng và điều trị một số chứng bệnhliên quan tới tim mạch và đột quỵ như suy tim,tim hồi hộp, đau tức ngực, thấp khớp, viêmkhới, thần kinh suy nhược, nhức đầu mất ngủvà được dùng làm thuốc bổ. Các nghiên cứukhoa học hiện đại đã chứng minh đan sâm cótác dụng ức chế sự phát triển của xơ gan, bảo vệ_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84- 978745494Email: tungnh.smp@vnu.edu.vn58N.H. Tùng và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2 (2016) 58-62thực. Năm 2013, nhóm nghiên cứu Viện Dượcliệu lần đầu tiên nghiên cứu về thành phần hóahọc rễ cây đan sâm di thực công bố phân lập vàxác định 3 thành phần tanshinon chính làtanshinon I, IIA và cryptotanshinon [8]. Năm2014, nhóm nghiên cứu Ngô Quốc Luật vàcộng sự nghiên cứu về thực vật học và khảo sátthành phần chất chính tanshinon IIA của đansâm thu hái ở các địa điểm khác nhau của ViệtNam [9].Trong chương trình nghiên cứu và pháttriển dược liệu Tây Bắc, bước đầu nghiên cứuthành phần hoạt chất của đan sâm, chúng tôi đãphân lập được và xác định thêm hai thành phầntanshinon là trijuganon B và dihydrotanshinon Itừ phân đoạn hữu cơ ít phân cực giàu tanshinon[10]. Tiếp tục nghiên cứu các phân đoạn phâncực hơn, chúng tôi đã phân lập được hai hợpchất triterpen khung ursan là acid ursolic (1) vàacid 2β-hydroxypomolic (2). Theo đó, bài báonày trình bày về phân lập và xác định cấu trúchóa học của hai hợp chất triterpen mới đượcphân lập từ đan sâm trồng ở Lào Cai, Việt Nam.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuMẫu cây đan sâm được thu hái vào tháng 10năm 2014 tại huyện huyện Bắc Hà, tỉnh LàoCai, sau một năm trồng. Mẫu thực vật đã đượcViện Dược liệu giám định tên khoa học là:Salvia miltiorrhiza Bunge., mẫu được lưu giữtại Khoa Y Dược, ĐHQGHN.2.2. Dung môi, hóa chấtCác dung môi dùng trong chiết xuất, phânlập như methanol (MeOH), n-hexan, ethylacetat (EtOAc), và dicloromethan (DCM) đềuđạt tiêu chuẩn công nghiệp và được chưng cấtlại trước khi dùng. Dung môi phân tích gồmMeOH, n-hexan, EtOAc, H2O dùng để phântích sắc ký đều đạt tiêu chuẩn phân tích.Phatĩnh dùng trong sắc ký cột là silica gel phathường (0,040 - 0,063 mm, Nicalai Tesque Inc.,Nhật Bản), YMC ODS-A (50μm, YMC Co.Ltd., Nhật Bản). Bản mỏng tráng sẵn trên đếnhôm loại pha thường Kieselgel 60 F254 và pha59đảo TLC Silica gel 60 RP-18 F254S ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Y Dược Thành phần triterpen khung ursan Rễ cây Đan sâm Triterpen khung ursan Salvia miltiorrhiza Bunge. Cấu trúc hóa họcTài liệu liên quan:
-
Vật liệu vô cơ lý thuyết phần 8
10 trang 30 0 0 -
Vật liệu vô cơ lý thuyết phần 4
13 trang 26 0 0 -
109 trang 26 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y Parmotrema Sancti Angelii
32 trang 25 0 0 -
Bài giảng Bài 6: Axit nuclêic
57 trang 24 0 0 -
Vật liệu vô cơ lý thuyết phần 10
35 trang 23 0 0 -
Vật liệu vô cơ lý thuyết phần 5
15 trang 23 0 0 -
Vật liệu vô cơ lý thuyết phần 3
21 trang 21 0 0 -
Vật liệu vô cơ lý thuyết phần 7
10 trang 21 0 0 -
Vật liệu vô cơ lý thuyết phần 6
10 trang 20 0 0