Thành tích toán học của học sinh trung học phổ thông: Ảnh hưởng từ yếu tố gia đình
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.17 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu yếu tố gia đình ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua điều tra khảo sát đối tượng 540 học sinh tại 22 trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội. Kết quả đã chỉ ra rằng nghề nghiệp, học vấn của cha mẹ và thu nhập của gia đình có ảnh hưởng đến thành tích toán học của học sinh. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành tích toán học của học sinh trung học phổ thông: Ảnh hưởng từ yếu tố gia đìnhThành tích toán học của học sinh trung học phổ thông:ảnh hưởng từ yếu tố gia đình TS. Tăng Thị Thùy1 Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu yếu tố gia đình ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua điều tra khảo sát đối tượng 540 học sinh tại 22 trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội. Kết quả đã chỉ ra rằng nghề nghiệp, học vấn của cha mẹ và thu nhập của gia đình có ảnh hưởng đến thành tích toán học của học sinh. Từ khóa: Đánh giá ảnh hưởng, Thành tích toán học, Yếu tố gia đình, Học sinh phổ thông.1. Đặt vấn đề Giáo dục được quan tâm là quốc sách ở Việt Nam, được Chính phủ đầu với tỉtrọng GDP cao hơn so với rất nhiều nước trên thế giới . Đồng thời, sự quan tâm đốivới giáo dục còn thể hiện qua sự hợp tác quốc tế, các văn bản luật về giáo dục,…Trong những năm gần đây, các nhà quản lý giáo dục đã đổi mới chương trình đàotạo, phương pháp dạy học, tăng cường phương tiện dạy học, nâng cao trình độchuyên môn của giáo viên, thúc đẩy sự quan tâm của xã hội, đầu tư nhiều hơn chohoạt động giáo dục,… Bên cạnh tỷ trọng GDP dành cho giáo dục cao thì việc đầu tưgiáo dục cho con cái của gia đình cũng khá cao. Vì thế gia đình là một trong nhữngyếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh. Toán học là môn khoa học đề cập đến logic của con số, cấu trúc, không gian vàcác phép biến đổi. Toán học có trong mọi thứ xung quanh chúng ta, trong tất cả mọithứ chúng ta làm. Đặc biệt, môn Toán trong chương trình THPT đóng vai trò vô cùngquan trọng trong việc phát triển hình thành và phát triển những năng lực chungcốt lõi (năng lực tự chủ và tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) và nănglực toán học (năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học,năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụngcông cụ toán học). Chương trình Toán ở cấp THPT còn cung cấp những kiến thức,1 Khoa Quản trị chất lượng, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, ĐT: 0964306373; Email: thuyussh@ gmail.com Kỷ yếu Hội thảo quốc tế550 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngànhkỹ năng toán học phổ thông, cơ bản, thiết yếu, tạo cơ hội để học sinh trải nghiệm, ápdụng toán học vào thực tế; giúp học sinh có cái nhìn tương đối tổng quát về nhữngngành nghề liên quan đến toán học, làm cơ sở định hướng nghề nghiệp sau này chohọc sinh. Vì thế việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích môn Toán củahọc sinh là điều rất quan trọng, trong đó vai trò của gia đình (học vấn, nghề nghiệp,thu nhập của cha mẹ) là yếu tố cần được xem xét và nghiên cứu. Nghiên cứu nàynhằm mục đích tìm hiểu các yếu tố thuộc về gia đình như nghề nghiệp cha mẹ, họcvấn cha mẹ, thu thập của gia đình ảnh hưởng đến thành tích học toán của học sinh.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Từ trước đến nay có rất nhiều yếu tố tác động đến kết quả học tập của họcsinh. Trong đó yếu tố gia đình được rất nhiều các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng có ảnhhưởng đến kết quả học tập. Epstein (1988) đã nghiên cứu những khía cạnh của chamẹ có tác động đến kết quả học tập của học sinh, bao gồm: (1) môi trường học tậpở nhà, (2) trao đổi thông tin trên lớp, (3) tích cực tham gia các hoạt động ở trường,(4) tham gia và giám sát các hoạt động học tập ở nhà, và (5) tham gia vào các quyếtđịnh cơ bản của hội đồng trường. Cụ thể hơn, Epstein (1988) đề nghị sáu loại thamgia của cha mẹ trong trường học: kỹ năng làm cha mẹ, liên hệ với nhà trường, tìnhnguyện hỗ trợ nhà trường, hoạt động hỗ trợ học tập tại nhà, chia sẻ quyết định lậpvà quản trị của trường học, và hợp tác với các trường học và cộng đồng. Nhưng sựtham gia của phụ huynh ở trường chỉ thể hiện được một phần sự tác động của giađình lên kết quả học tập của học sinh. Christenson và các cộng sự (1992) còn chỉ ra được năm loại yếu tố gia đình cóthể ảnh hưởng kết quả học tập của học sinh đó là: • Sự kì vọng đối với kết quả học tập của con cái và lý do cho sự kì vọng đó. • Tổ chức học tập, đề cập đến cấu trúc môi trường học tập ở nhà và môi trường này khuyến khích, hỗ trợ như thế nào đến việc học tập của trẻ. • Môi trường tình cảm trong nhà. • Kỉ luật, đề cập đến phương pháp nuôi dạy con cái được dùng để kiểm soát hành vi của trẻ. • Sự tham gia của cha mẹ, bao gồm các hoạt động khác nhau cho phép cha mẹ tham gia vào quá trình giáo dục ở trường và ở nhà. Đến đây Christenson và các đồng sự (1992) đã bổ sung được các yếu tố về sự kìvọng, môi trường học tập ở nhà, môi trường tình cảm gia đình, kỉ luật, sự tham giagiáo dục ở nhà của cha mẹ. Điều này tạo nên cái nhìn đầy đủ hơn về tác động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành tích toán học của học sinh trung học phổ thông: Ảnh hưởng từ yếu tố gia đìnhThành tích toán học của học sinh trung học phổ thông:ảnh hưởng từ yếu tố gia đình TS. Tăng Thị Thùy1 Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu yếu tố gia đình ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua điều tra khảo sát đối tượng 540 học sinh tại 22 trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội. Kết quả đã chỉ ra rằng nghề nghiệp, học vấn của cha mẹ và thu nhập của gia đình có ảnh hưởng đến thành tích toán học của học sinh. Từ khóa: Đánh giá ảnh hưởng, Thành tích toán học, Yếu tố gia đình, Học sinh phổ thông.1. Đặt vấn đề Giáo dục được quan tâm là quốc sách ở Việt Nam, được Chính phủ đầu với tỉtrọng GDP cao hơn so với rất nhiều nước trên thế giới . Đồng thời, sự quan tâm đốivới giáo dục còn thể hiện qua sự hợp tác quốc tế, các văn bản luật về giáo dục,…Trong những năm gần đây, các nhà quản lý giáo dục đã đổi mới chương trình đàotạo, phương pháp dạy học, tăng cường phương tiện dạy học, nâng cao trình độchuyên môn của giáo viên, thúc đẩy sự quan tâm của xã hội, đầu tư nhiều hơn chohoạt động giáo dục,… Bên cạnh tỷ trọng GDP dành cho giáo dục cao thì việc đầu tưgiáo dục cho con cái của gia đình cũng khá cao. Vì thế gia đình là một trong nhữngyếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh. Toán học là môn khoa học đề cập đến logic của con số, cấu trúc, không gian vàcác phép biến đổi. Toán học có trong mọi thứ xung quanh chúng ta, trong tất cả mọithứ chúng ta làm. Đặc biệt, môn Toán trong chương trình THPT đóng vai trò vô cùngquan trọng trong việc phát triển hình thành và phát triển những năng lực chungcốt lõi (năng lực tự chủ và tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) và nănglực toán học (năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học,năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụngcông cụ toán học). Chương trình Toán ở cấp THPT còn cung cấp những kiến thức,1 Khoa Quản trị chất lượng, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, ĐT: 0964306373; Email: thuyussh@ gmail.com Kỷ yếu Hội thảo quốc tế550 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngànhkỹ năng toán học phổ thông, cơ bản, thiết yếu, tạo cơ hội để học sinh trải nghiệm, ápdụng toán học vào thực tế; giúp học sinh có cái nhìn tương đối tổng quát về nhữngngành nghề liên quan đến toán học, làm cơ sở định hướng nghề nghiệp sau này chohọc sinh. Vì thế việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích môn Toán củahọc sinh là điều rất quan trọng, trong đó vai trò của gia đình (học vấn, nghề nghiệp,thu nhập của cha mẹ) là yếu tố cần được xem xét và nghiên cứu. Nghiên cứu nàynhằm mục đích tìm hiểu các yếu tố thuộc về gia đình như nghề nghiệp cha mẹ, họcvấn cha mẹ, thu thập của gia đình ảnh hưởng đến thành tích học toán của học sinh.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Từ trước đến nay có rất nhiều yếu tố tác động đến kết quả học tập của họcsinh. Trong đó yếu tố gia đình được rất nhiều các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng có ảnhhưởng đến kết quả học tập. Epstein (1988) đã nghiên cứu những khía cạnh của chamẹ có tác động đến kết quả học tập của học sinh, bao gồm: (1) môi trường học tậpở nhà, (2) trao đổi thông tin trên lớp, (3) tích cực tham gia các hoạt động ở trường,(4) tham gia và giám sát các hoạt động học tập ở nhà, và (5) tham gia vào các quyếtđịnh cơ bản của hội đồng trường. Cụ thể hơn, Epstein (1988) đề nghị sáu loại thamgia của cha mẹ trong trường học: kỹ năng làm cha mẹ, liên hệ với nhà trường, tìnhnguyện hỗ trợ nhà trường, hoạt động hỗ trợ học tập tại nhà, chia sẻ quyết định lậpvà quản trị của trường học, và hợp tác với các trường học và cộng đồng. Nhưng sựtham gia của phụ huynh ở trường chỉ thể hiện được một phần sự tác động của giađình lên kết quả học tập của học sinh. Christenson và các cộng sự (1992) còn chỉ ra được năm loại yếu tố gia đình cóthể ảnh hưởng kết quả học tập của học sinh đó là: • Sự kì vọng đối với kết quả học tập của con cái và lý do cho sự kì vọng đó. • Tổ chức học tập, đề cập đến cấu trúc môi trường học tập ở nhà và môi trường này khuyến khích, hỗ trợ như thế nào đến việc học tập của trẻ. • Môi trường tình cảm trong nhà. • Kỉ luật, đề cập đến phương pháp nuôi dạy con cái được dùng để kiểm soát hành vi của trẻ. • Sự tham gia của cha mẹ, bao gồm các hoạt động khác nhau cho phép cha mẹ tham gia vào quá trình giáo dục ở trường và ở nhà. Đến đây Christenson và các đồng sự (1992) đã bổ sung được các yếu tố về sự kìvọng, môi trường học tập ở nhà, môi trường tình cảm gia đình, kỉ luật, sự tham giagiáo dục ở nhà của cha mẹ. Điều này tạo nên cái nhìn đầy đủ hơn về tác động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Thành tích toán học Học sinh phổ thông Phát triển giáo dục Phương pháp nghiên cứu định lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 124 0 0
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 106 0 0 -
11 trang 54 0 0
-
15 trang 41 0 0
-
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 41 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu định tính trong nghiên cứu khoa học - PGS.TS. Hà Thị Ngọc Oanh
26 trang 39 0 0 -
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 38 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
8 trang 35 0 0
-
15 trang 30 0 0