Thảo luận nhóm: Phân tầng xã hội
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.44 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Thảo luận nhóm: Phân tầng xã hội trình bày về khái niệm – lý thuyết phân tầng xã hội; đặc điểm PTXH; phân loại PTXH; hệ thống phân tầng; các tháp phân tầng; kết luận vấn đề; áp dụng vấn đề. Đây là tài liệu tham khảo cho sinh viên học tập chuyên ngành Xã hội học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo luận nhóm: Phân tầng xã hội Xã hội học đại cươngGiảng viên: Nguyễn Thị Kim PhươngThành viên tham gia: Nhóm 2 – N06Vấn đề thảo luận Phân tầng xã hội KẾT CẤU BÀI THẢO LUẬN1. Khái niệm – Lý thuyết phân tầng xã hội2. Đặc điểm PTXH3. Phân loại PTXH4. Hệ thống phân tầng5. Các tháp phân tầng6. Kết luận vấn đề7. Áp dụng vấn đề 1.1 Khái niệm- Tầng xã hội (tầng XH) : là tổngthể, tập hợp các cá nhân có cùngmột hoàn cảnh xã hội, họ giốngnhau hay bằng nhau về địa vị kinhtế(tài sản), địa vị chính trị(quyềnlực), địa vị xã hội(uy tín), về khảnăng thăng tiến cũng như giànhđược những ân huệ hay vị trí trongxã hội. 1.1 Khái niệm- Phân tầng xã hội (PTXH): là sự phân chia,sự sắp xếp các thành viên trong xã hộithành các tầng xã hội khác nhau. Đó là sựkhác nhau về địa vị kinh tế hay tài sản, vềđịa vị chính trị hay quyền lực, địa vị xã hộihay uy tín, cũng như khác nhau về trình độhọc vấn, loại nghề nghiệp, phong cách sinhhoạt, ăn mặc,kiểu nhà ở, nơi cư trú, thịhiếu nghệ thuật, trình độ tiêu dùng… Nó làmột hệ thống qua đó toàn bộ các nhómngười trong xã hội đều được phân loạitheo thứ bậc.PTXH là một cơ cấu bất bìnhđẳng ổn định giữa các nhóm XH và đượcduy trì bền vững qua các thế hệ. 1.2 Lý thuyết về PTXH Nhìn chung, có thể chia lý thuyết và các quanđiểm PTXH thành 2 loại lý luận:- Lý luận về xung đột XH (theo chủ nghĩa Mác):- Lý thuyết chức năng (theo các nhà XHH Mỹ theokhuynh hướng bảo thủ)=> Lý thuyết về PTXH: Nhấn mạnh viêc nghiên cứuhình thành các giai cấp XH, các cuộc đấu tranh giaicấp, quy luật hình thành, chuyển hóa giai cấp. Trongđó, tính cơ động XH là đặc điểm quan trọng của lýthuyết 1.2 Lý thuyết về PTXH Lưu ý:- PTXH có nghĩa rộng hơn phân chia giai cấp XH-Có 4 kiểu chủ yếu về hệ thống PTXH:• Nô lệ• Đẳng cấp• Địa chủ• Giai cấp XH- Ngoài hai lý thuyết cơ bản nói trên còn có những lýthuyết khái quát về sự phân tầng xã hội trong các xãhội khác nhau mà tiêu biểu là lý thuyết của Max Weber,Lenski và của các nhà lý luận về sự tiến hóa xã hội, lýluận phân tầng xã hội khác Vì sao lại có sự PTXH?• Do có sự tồn tại của hiện tượng bất binh đẳng, hiểu theo nghĩa là sự không ngang bằng nhau giữa các thành viên trong xã hội về 3 khía cạnh chính sau: Năng lực thể chất, trí tuệ; điều kiện; cơ may.• Do có sự phân công lao động trong xã hội biểu hiện ở 2 khía cạnh chính: * Sự phân công về mặt vị thế xã hội chiếm ưu thế, * Sự phân công về lao động nghề nghiệp (trong mỗi xã hội luôn chỉ có số vị thế xã hội có ưu thế, không nhiều nghề nghiệp mang lại uy tín, thu nhập cao...). Kết luận: PTXH là một hiện tượng khách quan, phổ biến, tự nhiên và sẽ còn tồn tại lâu dài với thời gian. 2. Đặc điểm- PTXH có tính phổ quát trên phạm vi toàncầu.- PTXH tồn tại dai dẳng theo thời gian,năm tháng.- PTXH được duy trì một cách bền vững dođiều kiện vật chất và do thế lực chính trị.- PTXH tồn tại trong tất cả các dân cư, cácgiai cấp, các tầng lớp thể chế chính trị.- PTXH được các mẫu niềm tin ủng hộ. 3. Phân loại3.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÂN TẦNG XÃ HỘI• Các pp đo lường - Phương pháp khách quan:giúp cho nhà nghiên cứu có thể nhận biết được sự phân bố của các thành viên xã hội trong các nhóm phân tầng ở xã hội - Phương pháp nghiên cứu chủ quan:các nhà nghiên cứu quan tâm tới sự tự đánh giá về vị trí của mình trong xã hội - Phương pháp xếp hạng theo danh tiếng:giúp nhận biết thứ bậc của từng thành viên trong cộng đồng.• Kết hợp các chỉ báo trong đo lường 3. Phân loại3.2 PTXH dựa trên các tiêu chí - Về kinh tế: Dựa trên thu nhập, chi tiêu, tài sản, sở hữu. - Về mặt XH : Dựa trên học vấn, nghề nghiệp, uy tín. - Về mặt quyền lực: Dựa trên sự tham gia vào hệ thống chính trị, quyền quyết định. 20% thu nhập hộ giàu 20% thu nhập hộ nghèo =8,4 lần 3. Phân loạiNội PTXH hợp thức PTXH ko hợp thứcdungKhái Là PTXH được hình thành một Là PTXH được hìnhniệm cách tự nhiên, nảy sinh chủ yếu thành một cách không tự trên cơ sở của sự khác biệt về tài, nhiên, do tham nhũng, làm đức và sự đóng góp, cống hiến ăn phi pháp, thủ đoạn thực tế của mỗi cá nhân cho XH mánh khóeĐánh PTXH hợp thức như vậy có thể Cần phải ngăn chặn kiểmgiá đựợc hiểu là công bằng XH , là soát và trừng phạt vì nó là cái cần thiết phải có, nên chúng bộ mặt bất công bằng của ta cần đẩy mạnh việc tuyên XH , thủ tiêu động lực truyền, vận động và quảng bá thúc đẩy phát triển XH . cho những người khác cùng hiểu và thừa nhận nó4. Các hệ thống PTXH trong lịch sử4.1 Hệ thống PTXH “đóng” + Là hệ thống phân tầng trong XHđẳng cấp. Trong hệ thống phân tầng này,ranh giới giữa các tầng XH hết sức rõ rệt vàđược duy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo luận nhóm: Phân tầng xã hội Xã hội học đại cươngGiảng viên: Nguyễn Thị Kim PhươngThành viên tham gia: Nhóm 2 – N06Vấn đề thảo luận Phân tầng xã hội KẾT CẤU BÀI THẢO LUẬN1. Khái niệm – Lý thuyết phân tầng xã hội2. Đặc điểm PTXH3. Phân loại PTXH4. Hệ thống phân tầng5. Các tháp phân tầng6. Kết luận vấn đề7. Áp dụng vấn đề 1.1 Khái niệm- Tầng xã hội (tầng XH) : là tổngthể, tập hợp các cá nhân có cùngmột hoàn cảnh xã hội, họ giốngnhau hay bằng nhau về địa vị kinhtế(tài sản), địa vị chính trị(quyềnlực), địa vị xã hội(uy tín), về khảnăng thăng tiến cũng như giànhđược những ân huệ hay vị trí trongxã hội. 1.1 Khái niệm- Phân tầng xã hội (PTXH): là sự phân chia,sự sắp xếp các thành viên trong xã hộithành các tầng xã hội khác nhau. Đó là sựkhác nhau về địa vị kinh tế hay tài sản, vềđịa vị chính trị hay quyền lực, địa vị xã hộihay uy tín, cũng như khác nhau về trình độhọc vấn, loại nghề nghiệp, phong cách sinhhoạt, ăn mặc,kiểu nhà ở, nơi cư trú, thịhiếu nghệ thuật, trình độ tiêu dùng… Nó làmột hệ thống qua đó toàn bộ các nhómngười trong xã hội đều được phân loạitheo thứ bậc.PTXH là một cơ cấu bất bìnhđẳng ổn định giữa các nhóm XH và đượcduy trì bền vững qua các thế hệ. 1.2 Lý thuyết về PTXH Nhìn chung, có thể chia lý thuyết và các quanđiểm PTXH thành 2 loại lý luận:- Lý luận về xung đột XH (theo chủ nghĩa Mác):- Lý thuyết chức năng (theo các nhà XHH Mỹ theokhuynh hướng bảo thủ)=> Lý thuyết về PTXH: Nhấn mạnh viêc nghiên cứuhình thành các giai cấp XH, các cuộc đấu tranh giaicấp, quy luật hình thành, chuyển hóa giai cấp. Trongđó, tính cơ động XH là đặc điểm quan trọng của lýthuyết 1.2 Lý thuyết về PTXH Lưu ý:- PTXH có nghĩa rộng hơn phân chia giai cấp XH-Có 4 kiểu chủ yếu về hệ thống PTXH:• Nô lệ• Đẳng cấp• Địa chủ• Giai cấp XH- Ngoài hai lý thuyết cơ bản nói trên còn có những lýthuyết khái quát về sự phân tầng xã hội trong các xãhội khác nhau mà tiêu biểu là lý thuyết của Max Weber,Lenski và của các nhà lý luận về sự tiến hóa xã hội, lýluận phân tầng xã hội khác Vì sao lại có sự PTXH?• Do có sự tồn tại của hiện tượng bất binh đẳng, hiểu theo nghĩa là sự không ngang bằng nhau giữa các thành viên trong xã hội về 3 khía cạnh chính sau: Năng lực thể chất, trí tuệ; điều kiện; cơ may.• Do có sự phân công lao động trong xã hội biểu hiện ở 2 khía cạnh chính: * Sự phân công về mặt vị thế xã hội chiếm ưu thế, * Sự phân công về lao động nghề nghiệp (trong mỗi xã hội luôn chỉ có số vị thế xã hội có ưu thế, không nhiều nghề nghiệp mang lại uy tín, thu nhập cao...). Kết luận: PTXH là một hiện tượng khách quan, phổ biến, tự nhiên và sẽ còn tồn tại lâu dài với thời gian. 2. Đặc điểm- PTXH có tính phổ quát trên phạm vi toàncầu.- PTXH tồn tại dai dẳng theo thời gian,năm tháng.- PTXH được duy trì một cách bền vững dođiều kiện vật chất và do thế lực chính trị.- PTXH tồn tại trong tất cả các dân cư, cácgiai cấp, các tầng lớp thể chế chính trị.- PTXH được các mẫu niềm tin ủng hộ. 3. Phân loại3.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÂN TẦNG XÃ HỘI• Các pp đo lường - Phương pháp khách quan:giúp cho nhà nghiên cứu có thể nhận biết được sự phân bố của các thành viên xã hội trong các nhóm phân tầng ở xã hội - Phương pháp nghiên cứu chủ quan:các nhà nghiên cứu quan tâm tới sự tự đánh giá về vị trí của mình trong xã hội - Phương pháp xếp hạng theo danh tiếng:giúp nhận biết thứ bậc của từng thành viên trong cộng đồng.• Kết hợp các chỉ báo trong đo lường 3. Phân loại3.2 PTXH dựa trên các tiêu chí - Về kinh tế: Dựa trên thu nhập, chi tiêu, tài sản, sở hữu. - Về mặt XH : Dựa trên học vấn, nghề nghiệp, uy tín. - Về mặt quyền lực: Dựa trên sự tham gia vào hệ thống chính trị, quyền quyết định. 20% thu nhập hộ giàu 20% thu nhập hộ nghèo =8,4 lần 3. Phân loạiNội PTXH hợp thức PTXH ko hợp thứcdungKhái Là PTXH được hình thành một Là PTXH được hìnhniệm cách tự nhiên, nảy sinh chủ yếu thành một cách không tự trên cơ sở của sự khác biệt về tài, nhiên, do tham nhũng, làm đức và sự đóng góp, cống hiến ăn phi pháp, thủ đoạn thực tế của mỗi cá nhân cho XH mánh khóeĐánh PTXH hợp thức như vậy có thể Cần phải ngăn chặn kiểmgiá đựợc hiểu là công bằng XH , là soát và trừng phạt vì nó là cái cần thiết phải có, nên chúng bộ mặt bất công bằng của ta cần đẩy mạnh việc tuyên XH , thủ tiêu động lực truyền, vận động và quảng bá thúc đẩy phát triển XH . cho những người khác cùng hiểu và thừa nhận nó4. Các hệ thống PTXH trong lịch sử4.1 Hệ thống PTXH “đóng” + Là hệ thống phân tầng trong XHđẳng cấp. Trong hệ thống phân tầng này,ranh giới giữa các tầng XH hết sức rõ rệt vàđược duy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tầng xã hội Xã hội học Lý thuyết phân tầng xã hội Đặc điểm phân tầng xã hội Xã hội học đại cương Tháp phân tầng xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 455 4 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 441 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 246 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 166 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 149 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 146 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 105 0 0 -
195 trang 98 0 0
-
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 93 0 0