Thất nghiệp và biến chứng tâm lý
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thất nghiệp và biến chứng tâm lý Thất nghiệp và biến chứng tâm lý Vào thời buổi kinh tế khó khăn này, rất nhiều người bị thất nghiệp haybị căng thẳng tinh thần vì áp lực trong việc làm. Riêng ở người Á châu thì sự căng thẳng và áp lực tâm lý nhiều hơnngười bản xứ vì thế dể gây ra bịnh mất ngủ và những bịnh tâm thần khácnhư lo âu quá độ hay bịnh trầm cảm. Chúng ta thử phân tích những yếu tố tâm lý bất lợi cho người Á châu.Do văn hóa tập tục, từ nhỏ phụ huynh đã giáo dục con cái trở thành ngườitốt và tạo cho con cái nổi lo sợ “hàng xóm chê cười”. Có lẽ vì thế cái thểdiện rất quan trọng đối với chúng ta. Trong cuộc sống chúng ta cố gắng tạocái vẻ bề ngoài thành công. Chúng ta cần cù làm việc, có thể trong nhà ănuống thiếu thốn nhưng ta coi nặng việc ăn mặc, xe cộ sang trọng và nhà caocửa rộng. Cũng vì thế thất nghiệp là một biến cố lớn lao đối với người Á châu.Người bản xứ hay thay đổi việc làm và chỗ ở, họ cho đó là chuyện thường.Trong lúc người Á châu thì coi sở làm như một gia đình thứ 2. Họ thích địnhcư một nơi nhất định. Nếu được thì có thể làm một nơi đến suốt đời. Vì thếhọ rất căng thẳng khi thất nghiệp. Họ phải đương đầu với rất nhiều đổi thay,trong nhiều lãnh vực bao gồm xã hội, gia đình và tâm lý. Nói về xã hội, vì ưa chuộng vẻ cầu kỳ bên ngoài, họ xài rất nhiều tiền.Khi thất nghiệp thì sẽ có nguy cơ mất nhà và mất xe rất cao. Họ cảm thấy rấtxấu hổ với bạn bè. Họ không còn tiền để bao bạn bè ăn uống nên dần dần xalánh bạn bè. Khi bị căng thẳng tâm lý mà sống cô lập thì mặc cảm sẽ tăngnhiều và dần dần sẽ dẩn đến những bịnh tâm thần như mất ngủ và trầm cảm.Ở phái nam, khi bị căng thẳng tâm thần thì họ thường dùng thuốc lá và rượuchè để tự an ủi. Lâu ngày sẽ có nguy cơ dẩn đến nghiện ngập. Một số khácthì muốn gở gạt qua cờ bạc, rồi càng thua, họ càng dấng thân sâu vào nghiệncờ bạc. Người bị thất nghiệp, nhất là đàn ông thường bị xấu hổ và mặc cảm vìhọ mất khả năng làm ra tiền để giúp đở vợ con. Nếu gặp người vợ khônghiểu biết tâm lý, than phiền vì những khó khăn tài chánh trong nhà thì họ rấtnhậy cảm, nghĩ rằng vợ họ khi dể họ không làm ra tiền. Từ đó sanh ra chứnggắt gỏng với vợ con. Cũng vì vậy mà người thân dần dần xa lánh họ. Sự kiệnđó lại làm tăng mặc cảm và họ dần dần tự cô lập với gia đ ình. Ðây cũng lànguyên do dẩn đến nghiện thuốc lá, nghiện rượu và nghiện cờ bạc. Vớinhững chứng nghiện đó, bạo hành gia đình rất dể xãy ra. Ða số người Á châu quan niệm rằng giá trị của họ là khả năng làm ratiền để giúp đỡ gia đình. Thất nghiệp dể làm tinh thần họ suy sụp. Người đànông bị thất nghiệp dể có cảm giác xấ u hổ. Không như người bản xứ coi thấtnghiệp là một chuyện thường, mất việc làm chỗ này thì đi tìm nơi khác,người Á châu có cái nhìn hoàn toàn khác. Trong lúc làm việc thì họ đi sớmvề trễ, làm việc hết mình, khi thất nghiệp thì họ coi đó là thất bại cá nhân.Họ hay nghĩ rằng chủ sở không thích họ, đuổi họ nhưng giử lại đồng nghiệphọ. Tối nằm trên giường, họ trằn trọc suy nghĩ đến những lỗi lầm mà họ cóthể mắc phải, hoặc bực tức cho rằng người chủ bất công. Nếu không may trong đời họ đã trải qua những biến cố như bị tù cảitạo, đi vượt biên, ở thời gian khá lâu tại trại định cư, thì thất nghiệp thườnggây ra những triệu chứng tâm thần đáng kể của chứng bịnh Post TraumaticStress Disorder (PTSD). Những biến cố trước đó là những hoàn cảnh nguyhiểm mà người ta không điều khiển được. Bây giờ khi thất nghiệp, mặc dùhoàn cảnh này không nguy hiểm đến tính mạng nhưng gợi lại những nguycơ mà con người không điều khiển được. Do đó nó có thể khơi dậy nhữngbiến chứng của PTSD, như ác mộng, mất ngủ, người bức rức không thích ồnào, lo âu quá độ, có những cơn giận dử bất thường và trầm cảm. Bịnh trầm cảm có những triệu chứng sau đây. Trong người cảm thấychán chường, mất khả năng hưởng vui trong cuộc sống (ahedonia), nản chí,không có năng lực làm gì hết. Triệu chứng tâm lý là bi quan, dể tự ái và hờngiận vì mặc cảm, cau có, không có gì làm mình hài lòng. Những cơn buồnhay giận ở lại trong tâm thức rất lâu, dể lo âu, dể khóc, không chú tâm đ ượcvà dể quên. Ðặc biệt ở người bịnh trầm cảm là chuyện buồn thì khó quênnhưng công việc hàng ngày thì hay quên. Nếu nặng hơn là có cảm giáckhông muốn sống. Triệu chứng thể xác là ăn mất ngon, mất ngủ hay ngủ lubù, cơ thể uể oải hay đau nhức. Nếu không phát hiện kịp thời và điều trị đúng mức thì những căngthẳng do mất sở làm sẽ có những ảnh hưởng xấu sâu đậm lên cuộc sốngngười thất nghiệp. Khi những căng thẳng ban đầu có cường độ lớn và xảy rahàng ngày thì nó dể dẩn đến bịnh nghiện ngập và bịnh tâm thần. Những bịnhnghiện như nghiện thuốc lá, nghiện rượu và nghiện cờ bạc rất khó trị.Nghiện sẽ đưa đến những hậu quả đau thương như gia đình tan rã, mất nhàcửa và tự tử. Những bịnh tâm thần khi để lâu không trị sẽ làm tế bào thầnkinh chết mòn. Từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y kiến thức y học lý thuyết y khoa bệnh thường gặp chuyên ngành y họcTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 41 0 0