Thay đổi Cytokin trong máu ngoại vi ở trẻ viêm phổi thở máy
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.11 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thay đổi cytokin trong máu ngoại vi ở trẻ viêm phổi thở máy trình bày Viêm phổi là bệnh lý hô hấp thường gặp ở trẻ em. Đáp ứng viêm ở trẻ quyết định tiến triển của bệnh. Phản ứng quan trọng nhất của cơ thể là giải phóng ra các cytokin khác nhau bởi các tế bào viêm. Các cytokin được sản xuất ra có vai trò khuếch đại phản ứng viêm tại phổi,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi Cytokin trong máu ngoại vi ở trẻ viêm phổi thở máyTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCTHAY ĐỔI CYTOKIN TRONG MÁU NGOẠI VIỞ TRẺ VIÊM PHỔI THỞ MÁYNguyễn Thị Diệu Thúy1, Nguyễn Thị Bình1, Tạ Anh Tuấn21Trường Đại học Y Hà Nội; 2Bệnh viện Nhi Trung ươngViêm phổi là bệnh lý hô hấp thường gặp ở trẻ em. Đáp ứng viêm ở trẻ quyết định tiến triển của bệnh.Phản ứng quan trọng nhất của cơ thể là giải phóng ra các cytokin khác nhau bởi các tế bào viêm. Cáccytokin được sản xuất ra có vai trò khuếch đại phản ứng viêm tại phổi. Đề tài được thực hiện nhằm đánh giásự thay đổi một số cytokin trong máu ngoại biên ở bệnh nhân viêm phổi nặng phải thở máy. Đây là nghiêncứu mô tả tiến cứu trên trẻ viêm phổi nặng thở máy và trẻ khỏe mạnh. Các trẻ viêm phổi được lấy máu địnhlượng cytokin trong 24 giờ đầu sau đặt nội khí quản. Trong thời gian 6 tháng, chúng tôi có 45 trẻ viêm phổinặng phải thở máy và 35 trẻ khỏe mạnh đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu. Nồng độ các cytokin tiền viêmnhư: IL - 6, IL - 8, GM - CSF tăng một cách có ý nghĩa so với nhóm chứng. Nồng độ IL - 6 tăng 3924%(80,84 pg/ml so với 2,06 pg/ml; p = 0,01), nồng độ IL - 8 tăng 1360% (90,03 pg/ml so với 6,62pg/ml,p < 0,001), nồng độ GM - CSF tăng1007% (115,58 pg/ml so với 11,47 pg/ml; p < 0,001). Nồng độ IL - 10 ởnhóm trẻ viêm phổi dưới 6 tháng cao hơn rõ rệt nhóm trẻ trên 6 tháng. Bệnh nhân có nồng độ IL - 6 cao ởngày đầu thở máy có nguy cơ tử vong cao hơn so với bệnh nhân có nồng độ IL - 6 thấp ( 267, 12 pg/ml sovới 20,75 pg/ml, p = 0,05). Các cytokin như IL - 6, IL - 8, IL - 10, GM - CSF có vai trò quan trọng trong phátđộng quá trình viêm ở bệnh nhân viêm phổi. Nồng độ IL - 6 cao tiên lượng bệnh nặng, nguy cơ tử vong.Từ khóa: viêm phổi thở máy, cytokinI. ĐẶT VẤN ĐỀViêm phổi là bệnh thường gặp ở trẻ em.chiếm 87,3% số trẻ tử vong do viêm phổi, vớiTheo thống kê của chương trình quốc gia45,2% số trẻ này có cân nặng lúc sinh thấpdưới 2500g và 33,5% tử vong trước 24 giờ vàphòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻem, trung bình mỗi năm một trẻ dưới 5 tuổicó thể mắc 3 - 5 đợt nhiễm khuẩn hô hấp cấptính, trong đó khoảng 1 - 2 lần viêm phổi.Viêm phổi nặng chiếm 1/3 các trường hợpviêm phổi và có thể gây nguy hiểm đến tínhmạng của trẻ. Theo ước tính của Tổ chức Ytế Thế giới, viêm phổi gây tử vong gần 4,3triệu người /năm, tử vong do viêm phổi chiếm10 - 20% tổng số tử vong trẻ em dưới 5 tuổi.Ở Việt Nam, tỷ lệ tử vong do viêm phổi là7,4%. Tử vong do viêm phổi ở trẻ dưới 1 tuổi92,1% trẻ tử vong sống ở vùng nông thôn.Viêm phổi là một trong các nguyên nhânhàng đầu gây tử vong ở trẻ em, nhất là trẻdưới 5 tuổi. Tính đáp ứng viêm ở trẻ viêmphổi quyết định tiến triển của bệnh. Các xétnghiệm hiện nay chủ yếu tập trung vào đánhgiá phản ứng bạch cầu và CRP trong máungoại vi. Thực tế cho thấy cùng nguyên nhângây bệnh, nhưng phản ứng viêm của mỗi cáthể rất khác nhau, điều này quyết định mức độnặng nhẹ của bệnh, đặc biệt là vai trò của cáccytokin, là các thành phần tế bào có vai tròĐịa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Bình, Bộ môn Sinh lý học,Trường Đại học Y Hà NộiEmail: binh.bu@gmail.comNgày nhận: 19/8/2015Ngày được chấp thuận: 25/12/2015TCNCYH 98 (6) - 2015quan trọng, tham gia vào mọi đáp ứng viêmcủa cơ thể. Có 2 loại cytokin: cytokin tiềnviêm và cytokin kháng viêm. Sự mất cânbằng của 2 loại này quyết định tiên lượng củahội chứng nhiễm khuẩn toàn thân [1; 2]. Trong9TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCcác bệnh nhiễm trùng, bạch cầu đa nhân trungtính được huy động để tiêu diệt các phần tửlạ. Các cytokin như GM - CSF, TNF - α đượcchứng minh gây tăng đáp ứng viêm và tăngtập trung bạch cầu trung tính tại đường thở.Quá trình nhiễm khuẩn làm tế bào Th0 chuyểndạng theo hướng Th1 [3].Các cytokin của Th1 gồm (INF - γ, TNF - α, IL- 1, IL - 12,GM - CSF) tạo ra phản ứng viêm đểchống lại vi khuẩn và ký sinh trùng và loại bỏ cácgiảm nhanh khi bệnh nhân ra viện [6].Nghiên cứu sự biến đổi của một số cytokinở bệnh nhân viêm phổi nặng giúp tìm ra yếutố tiên lượng bệnh nặng nhằm có giải phápcan thiệp sớm, kịp thời. Ở Việt Nam, hiện naycác nghiên cứu về biến đổi các cytokin trongmáu ngoại biên ở trẻ viêm phổi còn chưanhiều. Vì vậy, đề tài này được tiến hành nhằmnghiên cứu sự thay đổi một số cytokin trongtế bào ung thư. Đáp ứng viêm quá mức có thểmáu ngoại biên ở bệnh nhân viêm phổi nặngphải thở máy nhằm tìm ra yếu tố tiên lượngdẫn đến tổn thương mô không kiểm soát được.viêm phổi nặng.Monton thấy rằng đại thực bào là tế bào chủyếu tham gia vào phản ứng bắt vi khuẩn khi vikhuẩn xâm nhập vào đường hô hấp dưới,nhưng khi vi khuẩn xâm nhập quá nhiều hoặcđộc tố quá mạnh thì đáp ứng viêm của đạithực bào không đủ để tiêu diệt vi khuẩn,chúng sẽ hấp dẫn bạch cầu đa nhân trung tínhtừ các mạch máu kế cận vào phế nang. Cáccytokin, như TNF- α, IL - 1β, IL - 6 và IL - 8,II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượng45 bệnh nhân dưới 5 tuổi, được chẩn đoánviêm phổi nặng, suy hô hấp đòi hỏi phải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi Cytokin trong máu ngoại vi ở trẻ viêm phổi thở máyTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCTHAY ĐỔI CYTOKIN TRONG MÁU NGOẠI VIỞ TRẺ VIÊM PHỔI THỞ MÁYNguyễn Thị Diệu Thúy1, Nguyễn Thị Bình1, Tạ Anh Tuấn21Trường Đại học Y Hà Nội; 2Bệnh viện Nhi Trung ươngViêm phổi là bệnh lý hô hấp thường gặp ở trẻ em. Đáp ứng viêm ở trẻ quyết định tiến triển của bệnh.Phản ứng quan trọng nhất của cơ thể là giải phóng ra các cytokin khác nhau bởi các tế bào viêm. Cáccytokin được sản xuất ra có vai trò khuếch đại phản ứng viêm tại phổi. Đề tài được thực hiện nhằm đánh giásự thay đổi một số cytokin trong máu ngoại biên ở bệnh nhân viêm phổi nặng phải thở máy. Đây là nghiêncứu mô tả tiến cứu trên trẻ viêm phổi nặng thở máy và trẻ khỏe mạnh. Các trẻ viêm phổi được lấy máu địnhlượng cytokin trong 24 giờ đầu sau đặt nội khí quản. Trong thời gian 6 tháng, chúng tôi có 45 trẻ viêm phổinặng phải thở máy và 35 trẻ khỏe mạnh đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu. Nồng độ các cytokin tiền viêmnhư: IL - 6, IL - 8, GM - CSF tăng một cách có ý nghĩa so với nhóm chứng. Nồng độ IL - 6 tăng 3924%(80,84 pg/ml so với 2,06 pg/ml; p = 0,01), nồng độ IL - 8 tăng 1360% (90,03 pg/ml so với 6,62pg/ml,p < 0,001), nồng độ GM - CSF tăng1007% (115,58 pg/ml so với 11,47 pg/ml; p < 0,001). Nồng độ IL - 10 ởnhóm trẻ viêm phổi dưới 6 tháng cao hơn rõ rệt nhóm trẻ trên 6 tháng. Bệnh nhân có nồng độ IL - 6 cao ởngày đầu thở máy có nguy cơ tử vong cao hơn so với bệnh nhân có nồng độ IL - 6 thấp ( 267, 12 pg/ml sovới 20,75 pg/ml, p = 0,05). Các cytokin như IL - 6, IL - 8, IL - 10, GM - CSF có vai trò quan trọng trong phátđộng quá trình viêm ở bệnh nhân viêm phổi. Nồng độ IL - 6 cao tiên lượng bệnh nặng, nguy cơ tử vong.Từ khóa: viêm phổi thở máy, cytokinI. ĐẶT VẤN ĐỀViêm phổi là bệnh thường gặp ở trẻ em.chiếm 87,3% số trẻ tử vong do viêm phổi, vớiTheo thống kê của chương trình quốc gia45,2% số trẻ này có cân nặng lúc sinh thấpdưới 2500g và 33,5% tử vong trước 24 giờ vàphòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻem, trung bình mỗi năm một trẻ dưới 5 tuổicó thể mắc 3 - 5 đợt nhiễm khuẩn hô hấp cấptính, trong đó khoảng 1 - 2 lần viêm phổi.Viêm phổi nặng chiếm 1/3 các trường hợpviêm phổi và có thể gây nguy hiểm đến tínhmạng của trẻ. Theo ước tính của Tổ chức Ytế Thế giới, viêm phổi gây tử vong gần 4,3triệu người /năm, tử vong do viêm phổi chiếm10 - 20% tổng số tử vong trẻ em dưới 5 tuổi.Ở Việt Nam, tỷ lệ tử vong do viêm phổi là7,4%. Tử vong do viêm phổi ở trẻ dưới 1 tuổi92,1% trẻ tử vong sống ở vùng nông thôn.Viêm phổi là một trong các nguyên nhânhàng đầu gây tử vong ở trẻ em, nhất là trẻdưới 5 tuổi. Tính đáp ứng viêm ở trẻ viêmphổi quyết định tiến triển của bệnh. Các xétnghiệm hiện nay chủ yếu tập trung vào đánhgiá phản ứng bạch cầu và CRP trong máungoại vi. Thực tế cho thấy cùng nguyên nhângây bệnh, nhưng phản ứng viêm của mỗi cáthể rất khác nhau, điều này quyết định mức độnặng nhẹ của bệnh, đặc biệt là vai trò của cáccytokin, là các thành phần tế bào có vai tròĐịa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Bình, Bộ môn Sinh lý học,Trường Đại học Y Hà NộiEmail: binh.bu@gmail.comNgày nhận: 19/8/2015Ngày được chấp thuận: 25/12/2015TCNCYH 98 (6) - 2015quan trọng, tham gia vào mọi đáp ứng viêmcủa cơ thể. Có 2 loại cytokin: cytokin tiềnviêm và cytokin kháng viêm. Sự mất cânbằng của 2 loại này quyết định tiên lượng củahội chứng nhiễm khuẩn toàn thân [1; 2]. Trong9TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCcác bệnh nhiễm trùng, bạch cầu đa nhân trungtính được huy động để tiêu diệt các phần tửlạ. Các cytokin như GM - CSF, TNF - α đượcchứng minh gây tăng đáp ứng viêm và tăngtập trung bạch cầu trung tính tại đường thở.Quá trình nhiễm khuẩn làm tế bào Th0 chuyểndạng theo hướng Th1 [3].Các cytokin của Th1 gồm (INF - γ, TNF - α, IL- 1, IL - 12,GM - CSF) tạo ra phản ứng viêm đểchống lại vi khuẩn và ký sinh trùng và loại bỏ cácgiảm nhanh khi bệnh nhân ra viện [6].Nghiên cứu sự biến đổi của một số cytokinở bệnh nhân viêm phổi nặng giúp tìm ra yếutố tiên lượng bệnh nặng nhằm có giải phápcan thiệp sớm, kịp thời. Ở Việt Nam, hiện naycác nghiên cứu về biến đổi các cytokin trongmáu ngoại biên ở trẻ viêm phổi còn chưanhiều. Vì vậy, đề tài này được tiến hành nhằmnghiên cứu sự thay đổi một số cytokin trongtế bào ung thư. Đáp ứng viêm quá mức có thểmáu ngoại biên ở bệnh nhân viêm phổi nặngphải thở máy nhằm tìm ra yếu tố tiên lượngdẫn đến tổn thương mô không kiểm soát được.viêm phổi nặng.Monton thấy rằng đại thực bào là tế bào chủyếu tham gia vào phản ứng bắt vi khuẩn khi vikhuẩn xâm nhập vào đường hô hấp dưới,nhưng khi vi khuẩn xâm nhập quá nhiều hoặcđộc tố quá mạnh thì đáp ứng viêm của đạithực bào không đủ để tiêu diệt vi khuẩn,chúng sẽ hấp dẫn bạch cầu đa nhân trung tínhtừ các mạch máu kế cận vào phế nang. Cáccytokin, như TNF- α, IL - 1β, IL - 6 và IL - 8,II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượng45 bệnh nhân dưới 5 tuổi, được chẩn đoánviêm phổi nặng, suy hô hấp đòi hỏi phải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thay đổi Cytokin Cytokin trong máu Máu ngoại vi ở trẻ Trẻ viêm phổi thở máy Bệnh lý hô hấpTài liệu liên quan:
-
Phác đồ chẩn đoán và điều trị hồi sức cấp cứu – chống độc
524 trang 198 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa (Tập 1): Phần 2 (Chương trình đại học)
272 trang 31 0 0 -
Chuyên đề Bệnh lý sinh học sơ sinh: Phần 1
105 trang 27 0 0 -
51 trang 25 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
Bài giảng Nội cơ sở 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
78 trang 22 0 0 -
CRP sử dụng trong chuyên khoa hô hấp
8 trang 21 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
118 trang 20 0 0 -
Bài giảng Khám bệnh khó thở (19 Tr.)
19 trang 20 0 0 -
6 trang 20 0 0