Thay đối kiến thức về phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổi của cán bộ y tế tuyến xã tại huyện Hoài Đức, Hà Nội sau 1 năm can thiệp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.41 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá sự thay đổi kiến thức về phát hiện sớm khuyết tật (PHSKT) ở trẻ < 6 tuổi của cán bộ y tế (CBYT) tuyến xã. Đối tượng và phương pháp: từ 5 - 2015 đến 5 - 2016, hoạt động can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức PHSKT ở trẻ < 6 tuổi cho CBYT tuyến xã tại huyện Hoài Đức được tiến hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đối kiến thức về phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổi của cán bộ y tế tuyến xã tại huyện Hoài Đức, Hà Nội sau 1 năm can thiệp T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2017 THAY ĐỐI KIẾN THỨC VỀ PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT Ở TRẺ DƯỚI 6 TUÔI CỦA CÁN BỘ Y TẾ TUYẾN XÃ TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI SAU 1 NĂM CAN THIỆP Nguyễn Thị Minh Thủy*; Trần Quý Cát* TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá sự thay đổi kiến thức về phát hiện sớm khuyết tật (PHSKT) ở trẻ < 6 tuổi của cán bộ y tế (CBYT) tuyến xã. Đối tượng và phương pháp: từ 5 - 2015 đến 5 - 2016, hoạt động can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức PHSKT ở trẻ < 6 tuổi cho CBYT tuyến xã tại huyện Hoài Đức được tiến hành. 236 CBYT đã từng tham gia đánh giá trước can thiệp được phỏng vấn về kiến thức PHSKT nhằm đánh giá kết quả của hoạt động can thiệp. Số liệu thu thập từ phỏng vấn được kết nối với số liệu đánh giá ban đầu thông qua mã số của đối tượng và phân tích bằng phần mềm SPSS. Kết quả: sau 1 năm can thiệp, có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), tỷ lệ CBYT có kiến thức đạt về khuyết tật (từ 91% lên 98,7%) và tỷ lệ CBYT có kiến thức đạt về dấu hiệu khuyết tật (từ 80,1% lên 98,7%). Tỷ lệ CBYT có kiến thức chung về PHSKT đạt thay đổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) từ 71,6% lên 93,7%. Kết luận: hoạt động can thiệp đã góp phần nâng cao kiến thức về PHSKT cho CBYT tuyến xã. Cần nhân rộng hoạt động can thiệp nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động PHSKT ở trẻ < 6 tuổi. * Từ khóa: Phát hiện sớm khuyết tật; Can thiệp; Kiến thức; Cán bộ y tế; Huyện Hoài Đức; Hà Nội. The Changes in Knowledge of Early Detection of Disabilities of Commune Health Worker after 1 Year of Intervention in Hoaiduc District, Hanoi Summary Objectives: To assess the changes in knowledge of early detection of disability (EDD) in children under 6 years old by commune health workers. Subjects and methods: From 5 - 2015 to 5 - 2016, communication interventions to improve EDD knowledge in children under 6 for Hoaiduc commune health workers were conducted. There were 236 people, who had participated in the baseline survey, and were interviewed with EDD knowledges. The data collected from interviews, was merged to the baseline data through the code of the study population and analyzed by SPSS. Results: After one year of intervention, there was a statistically significant change (p < 0.05) in the rate of health workers who has good disability knowledge (from 91% to 98.7%) and the rate of health workers who has good knowledge about signs of disabilities (from 80.1% to 98.7%). The rate of health workers who has good EDD knowledge has a statistically significant change (p < 0.05) (from 71.6% to 93.7%). Conclusion: Interventions have contributed to improve EDD knowledge for commune health workers. Consequently, interventions should be replicated to train human resources for EDD in children under 6 years. * Keywords: Early detection of disabilites; Intervention; Knowledge; Health staffs; Hoaiduc district; Hanoi. * Đại học Y tế Công cộng Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Minh Thủy (ntmt@huph.edu.vn) Ngày nhận bài: 27/03/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 13/06/2017 Ngày bài báo được đăng: 25/07/2017 13 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Phát hiện sớm dấu hiệu khuyết tật giúp trẻ sớm nhận được các dịch vụ can thiệp, giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội [1], đây là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó có CBYT. CBYT tuyến xã là những người có chuyên môn, thường xuyên tiếp xúc với người dân và trẻ nhỏ qua các hoạt động chăm sóc bà mẹ và trẻ em và qua hoạt động tiêm chủng. Do vậy, họ có nhiều cơ hội để PHSKT ngay ở giai đoạn đầu của tình trạng khuyết tật. Tuy nhiên, thực trạng kiến thức về PHSKT của CBYT tuyến xã còn rất hạn chế. Kiến thức của CBYT có ảnh hưởng tới kỹ năng sàng lọc và phát hiện khuyết tật của trẻ, nhiều nghiên cứu khẳng định tập huấn, truyền thông nâng cao kiến thức là một biện pháp hữu hiệu tăng cường kỹ năng thực hành cho CBYT [6, 7]. Nhiều hoạt động hoạt động can thiệp truyền thông như tập huấn, phát tờ rơi… được tiến hành để nâng cao kiến thức về PHSKT cho toàn bộ CBYT xã và thôn tại 20 xã/thị trấn tại huyện Hoài Đức. Nội dung can thiệp cho CBYT bao gồm kiến thức về khuyết tật, phát hiện sớm khuyết tật, dấu hiệu dạng khuyết tật cụ thể. Sau thời gian tiến hành can thiệp, chúng tôi thực hiện: Đánh giá sự thay đối kiến thức về PHSKT của CBYT tuyến xã tại huyện Hoài Đức sau 1 năm can thiệp nhằm tìm hiểu kết quả của can thiệp đã thực hiện. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu phỏng vấn 236 CBYT (làm việc tại trạm y tế xã và cán bộ y tế thôn) 14 trên tổng số 259 CBYT của 20 xã trên địa bàn huyện Hoài Đức đã từng tham gia đánh giá trước can thiệp. Tỷ lệ mất đối tượng là 8,88%. 2. Phương pháp nghiên cứu. Đây là nghiên cứu đánh giá trước-sau can thiệp, trong đó điều tra viên (ĐTV) phỏng vấn trực tiếp CBYT tuyến xã bằng bộ câu hỏi phỏng vấn định lượng. Thông tin thu được nhập và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đối kiến thức về phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổi của cán bộ y tế tuyến xã tại huyện Hoài Đức, Hà Nội sau 1 năm can thiệp T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2017 THAY ĐỐI KIẾN THỨC VỀ PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT Ở TRẺ DƯỚI 6 TUÔI CỦA CÁN BỘ Y TẾ TUYẾN XÃ TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI SAU 1 NĂM CAN THIỆP Nguyễn Thị Minh Thủy*; Trần Quý Cát* TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá sự thay đổi kiến thức về phát hiện sớm khuyết tật (PHSKT) ở trẻ < 6 tuổi của cán bộ y tế (CBYT) tuyến xã. Đối tượng và phương pháp: từ 5 - 2015 đến 5 - 2016, hoạt động can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức PHSKT ở trẻ < 6 tuổi cho CBYT tuyến xã tại huyện Hoài Đức được tiến hành. 236 CBYT đã từng tham gia đánh giá trước can thiệp được phỏng vấn về kiến thức PHSKT nhằm đánh giá kết quả của hoạt động can thiệp. Số liệu thu thập từ phỏng vấn được kết nối với số liệu đánh giá ban đầu thông qua mã số của đối tượng và phân tích bằng phần mềm SPSS. Kết quả: sau 1 năm can thiệp, có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), tỷ lệ CBYT có kiến thức đạt về khuyết tật (từ 91% lên 98,7%) và tỷ lệ CBYT có kiến thức đạt về dấu hiệu khuyết tật (từ 80,1% lên 98,7%). Tỷ lệ CBYT có kiến thức chung về PHSKT đạt thay đổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) từ 71,6% lên 93,7%. Kết luận: hoạt động can thiệp đã góp phần nâng cao kiến thức về PHSKT cho CBYT tuyến xã. Cần nhân rộng hoạt động can thiệp nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động PHSKT ở trẻ < 6 tuổi. * Từ khóa: Phát hiện sớm khuyết tật; Can thiệp; Kiến thức; Cán bộ y tế; Huyện Hoài Đức; Hà Nội. The Changes in Knowledge of Early Detection of Disabilities of Commune Health Worker after 1 Year of Intervention in Hoaiduc District, Hanoi Summary Objectives: To assess the changes in knowledge of early detection of disability (EDD) in children under 6 years old by commune health workers. Subjects and methods: From 5 - 2015 to 5 - 2016, communication interventions to improve EDD knowledge in children under 6 for Hoaiduc commune health workers were conducted. There were 236 people, who had participated in the baseline survey, and were interviewed with EDD knowledges. The data collected from interviews, was merged to the baseline data through the code of the study population and analyzed by SPSS. Results: After one year of intervention, there was a statistically significant change (p < 0.05) in the rate of health workers who has good disability knowledge (from 91% to 98.7%) and the rate of health workers who has good knowledge about signs of disabilities (from 80.1% to 98.7%). The rate of health workers who has good EDD knowledge has a statistically significant change (p < 0.05) (from 71.6% to 93.7%). Conclusion: Interventions have contributed to improve EDD knowledge for commune health workers. Consequently, interventions should be replicated to train human resources for EDD in children under 6 years. * Keywords: Early detection of disabilites; Intervention; Knowledge; Health staffs; Hoaiduc district; Hanoi. * Đại học Y tế Công cộng Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Minh Thủy (ntmt@huph.edu.vn) Ngày nhận bài: 27/03/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 13/06/2017 Ngày bài báo được đăng: 25/07/2017 13 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Phát hiện sớm dấu hiệu khuyết tật giúp trẻ sớm nhận được các dịch vụ can thiệp, giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội [1], đây là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó có CBYT. CBYT tuyến xã là những người có chuyên môn, thường xuyên tiếp xúc với người dân và trẻ nhỏ qua các hoạt động chăm sóc bà mẹ và trẻ em và qua hoạt động tiêm chủng. Do vậy, họ có nhiều cơ hội để PHSKT ngay ở giai đoạn đầu của tình trạng khuyết tật. Tuy nhiên, thực trạng kiến thức về PHSKT của CBYT tuyến xã còn rất hạn chế. Kiến thức của CBYT có ảnh hưởng tới kỹ năng sàng lọc và phát hiện khuyết tật của trẻ, nhiều nghiên cứu khẳng định tập huấn, truyền thông nâng cao kiến thức là một biện pháp hữu hiệu tăng cường kỹ năng thực hành cho CBYT [6, 7]. Nhiều hoạt động hoạt động can thiệp truyền thông như tập huấn, phát tờ rơi… được tiến hành để nâng cao kiến thức về PHSKT cho toàn bộ CBYT xã và thôn tại 20 xã/thị trấn tại huyện Hoài Đức. Nội dung can thiệp cho CBYT bao gồm kiến thức về khuyết tật, phát hiện sớm khuyết tật, dấu hiệu dạng khuyết tật cụ thể. Sau thời gian tiến hành can thiệp, chúng tôi thực hiện: Đánh giá sự thay đối kiến thức về PHSKT của CBYT tuyến xã tại huyện Hoài Đức sau 1 năm can thiệp nhằm tìm hiểu kết quả của can thiệp đã thực hiện. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu phỏng vấn 236 CBYT (làm việc tại trạm y tế xã và cán bộ y tế thôn) 14 trên tổng số 259 CBYT của 20 xã trên địa bàn huyện Hoài Đức đã từng tham gia đánh giá trước can thiệp. Tỷ lệ mất đối tượng là 8,88%. 2. Phương pháp nghiên cứu. Đây là nghiên cứu đánh giá trước-sau can thiệp, trong đó điều tra viên (ĐTV) phỏng vấn trực tiếp CBYT tuyến xã bằng bộ câu hỏi phỏng vấn định lượng. Thông tin thu được nhập và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Phát hiện sớm khuyết tật Kiến thức của cán bộ y tế Khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
12 trang 122 0 0