Thay đổi thành phần bố cục hồ thủy sinh
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 281.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đá và gổ lủa là những vật liệu không thể thiếu được để tạo nên bố cục tự nhiên cho bể hồ thuỷ sinh. Chúng hiện hửu trong thiên nhiên với những hình thù và góc cạnh rất khó để chúng ta tự tái tạo lại trong môi trường nhân tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi thành phần bố cục hồ thủy sinh Thay đổi thành phần bố cục hồ thủy sinh Đá và gổ lủa là những vật liệu không thể thiếu được để tạo nên bố cục tự nhiên cho bể hồ thuỷ sinh. Chúng hiện hửu trong thiên nhiên với những hình thù và góc cạnh rất khó để chúng ta tự tái tạo lại trong môi trường nhân tạo. Một cấu trúc đẹp có thể được tạo thành bởi nhữngkết hợp giữa các tảng đá và gổ lủa với những kích thước tương đồng. Khi có sựphối trí và kết hợp hài hoà giữa 2 loại vật liệu này, chúng sẻ cho phép chúng ta môphỏng và thu gọn được những nét đẹp của thiên nhiên hoang dã vào trong môitrường nhỏ hẹp của bể hồ thuỷ sinh.Khởi đầu với những điều căn bảnMột trong những bể thuỷ sinh đầu tiên của tôi có bố cục rất đơn giản, chỉ cónhững tảng đá lấy từ các dòng sông và cây Echinodorus tenellus. Thật vậy, chỉ vớibố cục của các tảng đá theo phong cách iwagumi là những bước khởi đầu vềphương cách chơi thuỷ sinh của tôi. Cách phối trí và kết hợp những tảng đá giữ vàitrò rất quan trọng để tái tạo cảm tưởng một cánh đồng cỏ xanh mướt trải dài rađến tận chân trời mà cấu trúc của nó chỉ có vỏn vẹn duy nhất một loại đá và mộtloại cây thuỷ sinh. Loại đá được dùng trong bố cục này là những tảng đá có nguồntừ các dòng sông với mặt phẳng trơn láng, đậm màu và có chút ít lồi lỏm hằn lênmột vài nơi trên các tảng đá. Sự kết hợp giữa các tảng đá từ các dòng sông vớinhững kích thước khác nhau sẻ tạo nên cảnh tượng các tảng đá hoang sơ trên môtcánh đồng cỏ trải dài.Cỏ willow được sắp xếp trong bố cục iwagumi với các tảng đá seiryu-seki. Bố cụciwagumi tạo nên ấn tượng tỉnh lặng và an bìnhLoài cỏ willow đã được thay đổi bằng loại cỏ trân châu Cuba, với bố cục của cáctảng đá seiryu-seki không thay đổi. Trong bố cục này, các tảng đá đã trở nên nổibật, và bố cục giờ đây có một nét nhìn thoáng mát hơn.Cây thuỷ sinh đã được thay đổi sang những loài có thân cao hơn, vẩn giữ bố cụccủa iwagumi. Mặc dầu các tảng đá giờ đây không còn nổi bật như trước nữa, tổngbố cục đã có ấn tượng rực rỡ hơn.Mặc dầu kích thước của các tảng đá có những khác biệt khá rõ ràng về kích thước,chúng ta vẩn có thể tái tạo một cảnh thiên nhiên hoang dã thoáng rộng chỉ với cáctảng đá vì chúng thường có những hình thù và cấu trúc giống nhau. Đối với gổ lũa,cũng tương tự như thế; sự kết hợp giữa vài miếng gổ lũa sẻ tạo nên cảnh tượngcủa những nhánh tàng hay gốc rể của một cây cổ thụ khổng lồ. Khi áp dụng nhữnggì vừa đề cập khi sắp xếp các vật liệu, thì đó chính là một trong những kỷ thuậtcăn bản nhất, và cũng là đặc tính nổi bật nhất của bể hồ thuỷ sinh vậy.Thay đổi vật liệu hồ thủy sinhSẻ có nhiều thay đổi một khi bố cục của bể hồ thuỷ sinh được khai triển rộng rathêm, nhất là khi số lượng đá và gổ lũa sử dụng gia tăng. Ấn tượng chung của bểsẽ thay đổi khi sự sắp xếp của các loại cây thuỷ sinh được thay đổi, mặc dầu bốcục căn bản của đá và gổ lũa không thay đổi. Nói một cách khác, bố cục trong bểhồ thuỷ sinh là sự theo đuổi của một sự kết hợp hài hoà giữa vật liệu cấu trúc vàcác loài cây thuỷ sinh.Có đôi lúc, tôi cho sắp xếp hàng loạt các bố cục theo phong cách iwagumi bằngcách thay đổi các loại đá, nhưng vẩn giữ cây thuỷ sinh và loại cá như nhau, hoặctôi thay đổi cây thuỷ sinh (souzou haishoku, và giữ nguyên bố cục của các tảng đáhoặc gổ lũa. Các phương cách này cực kỳ quan trọng trong việc tìm kiếm ra nhữngtiêm năng bố cục khác nhau. [b] Đấy chính là con đường tắc nhanh nhất để trở nênquán triệt và nâng cao tay nghề đến một tầng siêu việt hơn trong thú chơi thuỷsinh.Một trong những phương cách tạo dựng nên bố cục iwagumi căn bản nhất là dùngcác loại cây thuỷ sinh thấp lùn như Echinodorus tenellus (như trong bố bể cục thuỷsinh đầu tay của tôi), cỏ tóc, Glossostigma, Riccia, hay gần đây nhất là loại cỏ trânchâu Cuba. Khi dùng phương pháp này, các bạn sẻ hoàn thiện sự hiện hửu của cáctảng đá. Tuy nhiên, trong quá trình tìm kiếm va thay đổi phong cách của các bố cục,tôi thường kết hợp những loại cây thuỷ sinh thấp lùn với một số loại cây cao hơnnhư Eleocharis vivipara va Echinodurus angustifolius. Phương cách này sẻ tạo ra bốcục iwagumi với các ấn tượng hoàn toàn khác lạ.Thí dụ điển hinh là sự kết hợp bố cục giữa các tảng đá và một số loài cây thuỷsinh có thân cao. Mặc dậu phương cách này nhìn khác với bố cục chỉ có đáiwagumi, nhưng nó tạo ra một ấn tượng đáng ghi nhớ rằng đây là một loại bố cụcmới với sự thay đổi của các loài cây thuỷ sinh. Mặc dầu các bạn đã có thể cónhững bố cục mà bạn tạm cho là hoàn thiện bằng cách xử dụng các tảng đá hoặcgô lũa, nhưng để đi đến một phong cách hoàn thiện nhất, chúng ta cần phải thửnghiệm nhiều cách thức sắp xếp khác nhau.Các loài cây thuỷ sinh c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi thành phần bố cục hồ thủy sinh Thay đổi thành phần bố cục hồ thủy sinh Đá và gổ lủa là những vật liệu không thể thiếu được để tạo nên bố cục tự nhiên cho bể hồ thuỷ sinh. Chúng hiện hửu trong thiên nhiên với những hình thù và góc cạnh rất khó để chúng ta tự tái tạo lại trong môi trường nhân tạo. Một cấu trúc đẹp có thể được tạo thành bởi nhữngkết hợp giữa các tảng đá và gổ lủa với những kích thước tương đồng. Khi có sựphối trí và kết hợp hài hoà giữa 2 loại vật liệu này, chúng sẻ cho phép chúng ta môphỏng và thu gọn được những nét đẹp của thiên nhiên hoang dã vào trong môitrường nhỏ hẹp của bể hồ thuỷ sinh.Khởi đầu với những điều căn bảnMột trong những bể thuỷ sinh đầu tiên của tôi có bố cục rất đơn giản, chỉ cónhững tảng đá lấy từ các dòng sông và cây Echinodorus tenellus. Thật vậy, chỉ vớibố cục của các tảng đá theo phong cách iwagumi là những bước khởi đầu vềphương cách chơi thuỷ sinh của tôi. Cách phối trí và kết hợp những tảng đá giữ vàitrò rất quan trọng để tái tạo cảm tưởng một cánh đồng cỏ xanh mướt trải dài rađến tận chân trời mà cấu trúc của nó chỉ có vỏn vẹn duy nhất một loại đá và mộtloại cây thuỷ sinh. Loại đá được dùng trong bố cục này là những tảng đá có nguồntừ các dòng sông với mặt phẳng trơn láng, đậm màu và có chút ít lồi lỏm hằn lênmột vài nơi trên các tảng đá. Sự kết hợp giữa các tảng đá từ các dòng sông vớinhững kích thước khác nhau sẻ tạo nên cảnh tượng các tảng đá hoang sơ trên môtcánh đồng cỏ trải dài.Cỏ willow được sắp xếp trong bố cục iwagumi với các tảng đá seiryu-seki. Bố cụciwagumi tạo nên ấn tượng tỉnh lặng và an bìnhLoài cỏ willow đã được thay đổi bằng loại cỏ trân châu Cuba, với bố cục của cáctảng đá seiryu-seki không thay đổi. Trong bố cục này, các tảng đá đã trở nên nổibật, và bố cục giờ đây có một nét nhìn thoáng mát hơn.Cây thuỷ sinh đã được thay đổi sang những loài có thân cao hơn, vẩn giữ bố cụccủa iwagumi. Mặc dầu các tảng đá giờ đây không còn nổi bật như trước nữa, tổngbố cục đã có ấn tượng rực rỡ hơn.Mặc dầu kích thước của các tảng đá có những khác biệt khá rõ ràng về kích thước,chúng ta vẩn có thể tái tạo một cảnh thiên nhiên hoang dã thoáng rộng chỉ với cáctảng đá vì chúng thường có những hình thù và cấu trúc giống nhau. Đối với gổ lũa,cũng tương tự như thế; sự kết hợp giữa vài miếng gổ lũa sẻ tạo nên cảnh tượngcủa những nhánh tàng hay gốc rể của một cây cổ thụ khổng lồ. Khi áp dụng nhữnggì vừa đề cập khi sắp xếp các vật liệu, thì đó chính là một trong những kỷ thuậtcăn bản nhất, và cũng là đặc tính nổi bật nhất của bể hồ thuỷ sinh vậy.Thay đổi vật liệu hồ thủy sinhSẻ có nhiều thay đổi một khi bố cục của bể hồ thuỷ sinh được khai triển rộng rathêm, nhất là khi số lượng đá và gổ lũa sử dụng gia tăng. Ấn tượng chung của bểsẽ thay đổi khi sự sắp xếp của các loại cây thuỷ sinh được thay đổi, mặc dầu bốcục căn bản của đá và gổ lũa không thay đổi. Nói một cách khác, bố cục trong bểhồ thuỷ sinh là sự theo đuổi của một sự kết hợp hài hoà giữa vật liệu cấu trúc vàcác loài cây thuỷ sinh.Có đôi lúc, tôi cho sắp xếp hàng loạt các bố cục theo phong cách iwagumi bằngcách thay đổi các loại đá, nhưng vẩn giữ cây thuỷ sinh và loại cá như nhau, hoặctôi thay đổi cây thuỷ sinh (souzou haishoku, và giữ nguyên bố cục của các tảng đáhoặc gổ lũa. Các phương cách này cực kỳ quan trọng trong việc tìm kiếm ra nhữngtiêm năng bố cục khác nhau. [b] Đấy chính là con đường tắc nhanh nhất để trở nênquán triệt và nâng cao tay nghề đến một tầng siêu việt hơn trong thú chơi thuỷsinh.Một trong những phương cách tạo dựng nên bố cục iwagumi căn bản nhất là dùngcác loại cây thuỷ sinh thấp lùn như Echinodorus tenellus (như trong bố bể cục thuỷsinh đầu tay của tôi), cỏ tóc, Glossostigma, Riccia, hay gần đây nhất là loại cỏ trânchâu Cuba. Khi dùng phương pháp này, các bạn sẻ hoàn thiện sự hiện hửu của cáctảng đá. Tuy nhiên, trong quá trình tìm kiếm va thay đổi phong cách của các bố cục,tôi thường kết hợp những loại cây thuỷ sinh thấp lùn với một số loại cây cao hơnnhư Eleocharis vivipara va Echinodurus angustifolius. Phương cách này sẻ tạo ra bốcục iwagumi với các ấn tượng hoàn toàn khác lạ.Thí dụ điển hinh là sự kết hợp bố cục giữa các tảng đá và một số loài cây thuỷsinh có thân cao. Mặc dậu phương cách này nhìn khác với bố cục chỉ có đáiwagumi, nhưng nó tạo ra một ấn tượng đáng ghi nhớ rằng đây là một loại bố cụcmới với sự thay đổi của các loài cây thuỷ sinh. Mặc dầu các bạn đã có thể cónhững bố cục mà bạn tạm cho là hoàn thiện bằng cách xử dụng các tảng đá hoặcgô lũa, nhưng để đi đến một phong cách hoàn thiện nhất, chúng ta cần phải thửnghiệm nhiều cách thức sắp xếp khác nhau.Các loài cây thuỷ sinh c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt phương pháp kinh nghiệm chăm sóc cây tráiTài liệu liên quan:
-
30 trang 244 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
21 trang 116 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng học tập - ĐH Mở TP.HCM
0 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 trang 39 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0