Thay đổi việc đánh giá điểm quá trình và điểm thi kết thúc học phần của sinh viên đối với học phần Kỹ năng tìm việc
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.58 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thay đổi việc đánh giá điểm quá trình và điểm thi kết thúc học phần của sinh viên đối với học phần Kỹ năng tìm việc" làm rõ về thực trạng cũng như một số ý kiến về thay đổi, đổi mới cách thức đánh giá điểm quá trình và điểm thi kết thúc học phần của học phần kỹ năng Tìm việc sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng mềm tại Trường Đại học Tài chính - Marketing trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi việc đánh giá điểm quá trình và điểm thi kết thúc học phần của sinh viên đối với học phần Kỹ năng tìm việc Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện THAY ĐỔI VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐIỂM QUÁ TRÌNH VÀ ĐIỂM THI KẾT THÚC HỌC PHẦN CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HỌC PHẦN KỸ NĂNG TÌM VIỆC ThS. Nguyễn Văn Phong1TÓM TẮT Một nhà nghiên cứu đào tạo nước ngoài đã viết “Nếu muốn người học thay đổi cáchhọc thì trước hết hãy thay đổi cách đánh giá”, một tác giả Việt Nam khác thì cho rằng “Đổimới cách đánh giá sẽ là động lực thúc đẩy các quá trình khác như đổi mới phương pháp dạyhọc, đổi mới hoạt động tổ chức dạy học, đổi mới quản lý, …”. Các tác giả không nêu têncũng như chúng ta đều thừa nhận tầm quan trọng của việc đánh giá các hoạt động giáo dụcvà đào tạo nói chung và đánh giá kết quả học tập của sinh viên nói riêng ở tầm vi mô hoặctầm vĩ mô. Tiếp cận ở tầm vi mô, bài viết này chỉ xem xét một khía cạnh đánh giá kết quả học tậpcủa sinh viên trên góc độ của một học phần; cụ thể hơn là cách thức đánh giá điểm quá trìnhvà đánh giá điểm thi kết thúc học phần kỹ năng Tìm việc. Với hy vọng làm rõ về thực trạngcũng như một số ý kiến về thay đổi, đổi mới cách thức đánh giá điểm quá trình và điểm thikết thúc học phần của học phần kỹ năng Tìm việc sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạokỹ năng mềm tại Trường Đại học Tài chính-Marketing trong thời gian tới.TỪ KHÓA Đánh giá, điểm quá trình, điểm thi kết thúc học phần, kỹ năng Tìm việc.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, học phần kỹ năng Tìm việc là một trong 8 học phần kỹ năng mềm mà sinhviên chọn học theo quy định chuẩn đầu ra về kỹ năng mềm tại Trường Đại học Tài chính-Marketing. Qua thời gian khoảng 6 năm đào tạo học phần này, việc đánh giá kết quả học tậpcủa sinh viên theo hai bộ phận là đánh giá điểm quá trình và đánh giá điểm thi kết thúc họcphần của học phần này luôn được quan tâm và đổi mới nhưng cũng chưa thật nhiều. Bây giờ,cũng đã đến lúc chúng ta cần phải có sự nhìn nhận sâu sắc, đầy đủ và toàn diện hơn về vấnđề này để kịp thời phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm, tìm ra những cái chưa làmtốt để từ đó có cách làm mới phù hợp hơn, đúng đắn hơn, giúp ngày càng nâng cao chất lượngđào tạo kỹ năng mềm nói chung và kỹ năng Tìm việc nói riêng. Các câu hỏi sẽ được tác giả làm rõ trong bài viết này là: Hiểu thế nào ? Đã làm gì ?Cần thay đổi, đổi mới và làm gì để việc đánh giá điểm quá trình và điểm thi kết thúc học phầnhọc phần kỹ năng Tìm việc của sinh viên được chính xác hơn?.1 Viện Nghiên cứu kinh tế ứng dụng, Trường Đại học Tài chính-MarketingNgày 23 tháng 10 năm 2021 103 Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết Đánh giá điểm quá trình, điểm thi kết thúc học phần thực chất là đánh giá kết quả họctập của sinh viên. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên bao gồm tất cả cách thức người dạythu thập và sử dụng thông tin trong lớp của mình, bao gồm thông tin định tính, định lượngthu thập được trong quá trình giảng dạy trên lớp học nhằm đưa ra những phán xét, nhận định,quyết định, giúp người dạy hiểu được mức độ kết quả và chất lượng dạy và học, để từ đó điềuchỉnh, phân loại, xếp hạng, báo cáo kết quả học tập. Theo Nguyễn Công Khanh, Nguyễn VũBích Hiền (2014), thường có các hình thức đánh giá kết quả học tập như sau: - Đánh giá tổng kết (Summative Assessment) - Đánh giá quá trình (Formative Assessment) là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiếntrình thực hiện hoạt động giảng dạy môn học, khóa học; cung cấp thông tin phản hồi chongười học về mức độ nắm vững thông tin của họ và những lĩnh vực cần cải thiện; đồng thờigiúp người dạy thiết kế phương pháp giảng dạy phù hợp hơn nhằm mục tiêu cải thiện hoạtđộng giảng dạy. - Đánh giá chính thức (Formal Assessment) - Đánh giá không chính thức (Informal Assessment) - Đánh giá truyền thống (Traditional Assessment) - Đánh giá xác thực (Authentic Assessment) là hoạt động đánh giá đòi hỏi người họcvận dụng cái đã có và được học để thực hiện một nhiệm vụ của thực tiễn, hoặc thực hiện mộtdự án nào đó, hoặc tạo ra một sản phẩm hoặc thực hiện một công việc nhằm mục đích kiểmtra các năng lực cần có trong cuộc sống hàng ngày và được thực hiện trong bối cảnh thực tế.Đánh giá xác thực không chỉ quan tâm đến sản phẩm học tập mà quan tâm đến cả quá trìnhlàm ra sản phẩm đó. Việc đánh giá xác thực chú trọng đến năng lực thực hành, năng lực hànhđộng giải quyết những vẫn đề đặt ra trong thực tiễn có thể khắc phục được những nhược điểmcủa đánh giá truyền thống (được cho là đã đặt người học vào một vai trò thụ động hơn là vaitrò chủ động), huy động mọi khả năng của bản thân để giải quyết các vấn đề từ bối cảnh thực.Đánh giá xác thực kết hợp với việc đánh giá thái độ chính là đánh giá năng lực người học. Theo Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (Biên dịch, 1995), để đánh giá kết quảhọc tập của sinh viên đối với một học phần được hiệu quả cần thực hiện theo quy trình gồmcác bước sau: Bước 1. Xác định các mục tiêu cần đánh giá của học phần: Mục đích của bước này làxác định chính xác các mục tiêu cần đạt của sinh viên sau khi học xong học phần nhằm đạtđược chuẩn đầu ra của học phần. Bước 2. Xác định mục đích của đánh giá: Cần phải làm rõ mục đích của việc kiểm tra,đánh giá quá trình là thái độ, kiến thức, thực hành và mục đích của việc kiểm tra, đánh giáthi kết thúc học phần về các mặt chủ yếu như kiến thức, thực hành. Bước 3. Xác định hình thức đánh giá: Hình thức đề kiểm tra, đánh giá kết quả học củahọc phần được xác định trong những hình thức sau: Bài tập lớn, thực hiện một dự án, vấn đápcá nhân hay nhóm, trắc nghiệm, tự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi việc đánh giá điểm quá trình và điểm thi kết thúc học phần của sinh viên đối với học phần Kỹ năng tìm việc Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện THAY ĐỔI VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐIỂM QUÁ TRÌNH VÀ ĐIỂM THI KẾT THÚC HỌC PHẦN CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HỌC PHẦN KỸ NĂNG TÌM VIỆC ThS. Nguyễn Văn Phong1TÓM TẮT Một nhà nghiên cứu đào tạo nước ngoài đã viết “Nếu muốn người học thay đổi cáchhọc thì trước hết hãy thay đổi cách đánh giá”, một tác giả Việt Nam khác thì cho rằng “Đổimới cách đánh giá sẽ là động lực thúc đẩy các quá trình khác như đổi mới phương pháp dạyhọc, đổi mới hoạt động tổ chức dạy học, đổi mới quản lý, …”. Các tác giả không nêu têncũng như chúng ta đều thừa nhận tầm quan trọng của việc đánh giá các hoạt động giáo dụcvà đào tạo nói chung và đánh giá kết quả học tập của sinh viên nói riêng ở tầm vi mô hoặctầm vĩ mô. Tiếp cận ở tầm vi mô, bài viết này chỉ xem xét một khía cạnh đánh giá kết quả học tậpcủa sinh viên trên góc độ của một học phần; cụ thể hơn là cách thức đánh giá điểm quá trìnhvà đánh giá điểm thi kết thúc học phần kỹ năng Tìm việc. Với hy vọng làm rõ về thực trạngcũng như một số ý kiến về thay đổi, đổi mới cách thức đánh giá điểm quá trình và điểm thikết thúc học phần của học phần kỹ năng Tìm việc sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạokỹ năng mềm tại Trường Đại học Tài chính-Marketing trong thời gian tới.TỪ KHÓA Đánh giá, điểm quá trình, điểm thi kết thúc học phần, kỹ năng Tìm việc.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, học phần kỹ năng Tìm việc là một trong 8 học phần kỹ năng mềm mà sinhviên chọn học theo quy định chuẩn đầu ra về kỹ năng mềm tại Trường Đại học Tài chính-Marketing. Qua thời gian khoảng 6 năm đào tạo học phần này, việc đánh giá kết quả học tậpcủa sinh viên theo hai bộ phận là đánh giá điểm quá trình và đánh giá điểm thi kết thúc họcphần của học phần này luôn được quan tâm và đổi mới nhưng cũng chưa thật nhiều. Bây giờ,cũng đã đến lúc chúng ta cần phải có sự nhìn nhận sâu sắc, đầy đủ và toàn diện hơn về vấnđề này để kịp thời phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm, tìm ra những cái chưa làmtốt để từ đó có cách làm mới phù hợp hơn, đúng đắn hơn, giúp ngày càng nâng cao chất lượngđào tạo kỹ năng mềm nói chung và kỹ năng Tìm việc nói riêng. Các câu hỏi sẽ được tác giả làm rõ trong bài viết này là: Hiểu thế nào ? Đã làm gì ?Cần thay đổi, đổi mới và làm gì để việc đánh giá điểm quá trình và điểm thi kết thúc học phầnhọc phần kỹ năng Tìm việc của sinh viên được chính xác hơn?.1 Viện Nghiên cứu kinh tế ứng dụng, Trường Đại học Tài chính-MarketingNgày 23 tháng 10 năm 2021 103 Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết Đánh giá điểm quá trình, điểm thi kết thúc học phần thực chất là đánh giá kết quả họctập của sinh viên. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên bao gồm tất cả cách thức người dạythu thập và sử dụng thông tin trong lớp của mình, bao gồm thông tin định tính, định lượngthu thập được trong quá trình giảng dạy trên lớp học nhằm đưa ra những phán xét, nhận định,quyết định, giúp người dạy hiểu được mức độ kết quả và chất lượng dạy và học, để từ đó điềuchỉnh, phân loại, xếp hạng, báo cáo kết quả học tập. Theo Nguyễn Công Khanh, Nguyễn VũBích Hiền (2014), thường có các hình thức đánh giá kết quả học tập như sau: - Đánh giá tổng kết (Summative Assessment) - Đánh giá quá trình (Formative Assessment) là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiếntrình thực hiện hoạt động giảng dạy môn học, khóa học; cung cấp thông tin phản hồi chongười học về mức độ nắm vững thông tin của họ và những lĩnh vực cần cải thiện; đồng thờigiúp người dạy thiết kế phương pháp giảng dạy phù hợp hơn nhằm mục tiêu cải thiện hoạtđộng giảng dạy. - Đánh giá chính thức (Formal Assessment) - Đánh giá không chính thức (Informal Assessment) - Đánh giá truyền thống (Traditional Assessment) - Đánh giá xác thực (Authentic Assessment) là hoạt động đánh giá đòi hỏi người họcvận dụng cái đã có và được học để thực hiện một nhiệm vụ của thực tiễn, hoặc thực hiện mộtdự án nào đó, hoặc tạo ra một sản phẩm hoặc thực hiện một công việc nhằm mục đích kiểmtra các năng lực cần có trong cuộc sống hàng ngày và được thực hiện trong bối cảnh thực tế.Đánh giá xác thực không chỉ quan tâm đến sản phẩm học tập mà quan tâm đến cả quá trìnhlàm ra sản phẩm đó. Việc đánh giá xác thực chú trọng đến năng lực thực hành, năng lực hànhđộng giải quyết những vẫn đề đặt ra trong thực tiễn có thể khắc phục được những nhược điểmcủa đánh giá truyền thống (được cho là đã đặt người học vào một vai trò thụ động hơn là vaitrò chủ động), huy động mọi khả năng của bản thân để giải quyết các vấn đề từ bối cảnh thực.Đánh giá xác thực kết hợp với việc đánh giá thái độ chính là đánh giá năng lực người học. Theo Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (Biên dịch, 1995), để đánh giá kết quảhọc tập của sinh viên đối với một học phần được hiệu quả cần thực hiện theo quy trình gồmcác bước sau: Bước 1. Xác định các mục tiêu cần đánh giá của học phần: Mục đích của bước này làxác định chính xác các mục tiêu cần đạt của sinh viên sau khi học xong học phần nhằm đạtđược chuẩn đầu ra của học phần. Bước 2. Xác định mục đích của đánh giá: Cần phải làm rõ mục đích của việc kiểm tra,đánh giá quá trình là thái độ, kiến thức, thực hành và mục đích của việc kiểm tra, đánh giáthi kết thúc học phần về các mặt chủ yếu như kiến thức, thực hành. Bước 3. Xác định hình thức đánh giá: Hình thức đề kiểm tra, đánh giá kết quả học củahọc phần được xác định trong những hình thức sau: Bài tập lớn, thực hiện một dự án, vấn đápcá nhân hay nhóm, trắc nghiệm, tự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện Hội thảo khoa học ngành Giáo dục Giáo dục đại học Đánh giá điểm quá trình Đánh giá điểm thi kết thúc học phần Kỹ năng tìm việcTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0
-
Luận văn: KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2009)
133 trang 0 0 0 -
22 trang 0 0 0
-
5 trang 2 0 0
-
Quyết định số 10/2019/QĐ-UBND tỉnh QuảngNinh
9 trang 2 0 0 -
LUẬN VĂN: Chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ở huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
118 trang 0 0 0