THẦY TĂNG MỞ NƯỚC - LỜI TỰA
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.73 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
THẦY TĂNG MỞ NƯỚC LỜI TỰAĐêm khuya không dám dang chân ruỗi Vì ngại non sông xã tắc xiêuLý Công Uẩn. Cách đây hơn ba mươi năm, cũng có vài tiểu thuyết gia viết về Lý Công Uẩn. Cốt truyện tuy ly kỳ, câu văn tuy hấp dẫn thực, nhưng các tác giả thường thường đưa vào nhiều chuyện hoang đường để mô tả một nhân vật lỗi lạc với những hành động vượt quá sức tưởng tượng. Thực ra, theo những tài liệu lịch sử xác thực thâu thập được, thì Lý Công Uẩn cũng chỉ là một người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẦY TĂNG MỞ NƯỚC - LỜI TỰA THẦY TĂNG MỞ NƯỚC LỜI T Ự AĐêm khuya không dám dang chân ruỗiVì ngại non sông xã tắc xiêuLý Công Uẩn.Cách đây hơn ba mươi năm, cũng có vài tiểu thuyết gia viết về Lý Công Uẩn. Cốttruyện tuy ly kỳ, câu văn tuy hấp dẫn thực, nhưng các tác giả thường thường đưavào nhiều chuyện hoang đường để mô tả một nhân vật lỗi lạc với những hànhđộng vượt quá sức tưởng tượng.Thực ra, theo những tài liệu lịch sử xác thực thâu thập được, thì Lý Công Uẩncũng chỉ là một người dung phàm,có cha họ Lê, và mẹ họ Phạm (mà không phải làcon của thần nhân), nhưng sởdĩ sau này gây được sự nghiệp lớn lao như vậy, là doở tấm lòng tha thiết với sự tồn vong của dân tộc, ở trí cương quyết bảo vệ đạo Phậtvà hoằng dương Phật Pháp, ở một hoàn cảnh thuận tiện cho người anh hùng vùngdậy đạp đổ chế độ độc tài của vua Lê Ngoạ Triều.Hơn nữa, Lý Công Uẩn lại được dưỡng dục ở Thiền môn, một khung cảnh thíchhợp cho những tâm hồn sa ngã nào muốn cải thiện, rồi hàng ngày được vị cao tăngVạn Hạnh truyền thụ những giáo lý cao siêu của đạo Phật, và đạo Khổng, dễ khiếncho con người lúc nào cũng muốn vươn tới cõi toàn thiện, toàn mỹ, quên mình đểtạo hạnh phúc cho muôn loài.Cuốn lịch sử tiểu thuyết “Thầy Tăng Mở Nước” của Nguyễn Quỳnh không rơi vàonhững lỗi lầm đáng tiếc của các tiểu thuyết trước đó. Tác giả đã gạt bỏ nhữngthuyết hoang đường về sự tích của LÝ CÔNG UẨN và chỉ đưa ra những sự trạngcó thể xảy ra được ở một thời đại mà chiếc ngai vàng đang ở họ này đột nhiênchuyển sang tay họ khác (như trường hợp Lê Hoàn cướp ngôi của nhà Đinh), hoặckhi mà Chính Quyền chưa ổn định được tình hình rối ren ở các thôn quê, vì cònbận đối phó với nạn ngoại xâm (trường hợp quân nhà Tống viện cớ ủng hộ nhàĐinh, mang quân sang đánh Lê Hoàn).Hoàn cảnh nào đã tạo nên Lý Công Uẩn, một cá nhân siêu đẳng, đã dùng “Đức” đểduy hệ nhân tâm, gây được sức mạnh ở lòng tin tưởng vào phép màu nhiệm củađạo Phật để mở ra một triều đại kéo dài hơn hai trăm năm, võ công đã hiển hách,văn học lại hưng thịnh, đạo lý được duy trì, cương thường được bảo vệ.Cuốn lịch sử tiểu thuyết “Thầy Tăng Mở Nước” đã trình bày rõ ràng hoàn cảnh vàtrường hợp đặc biệt đó.“Vạn Hạnh” xuất bản cuốn lịch sử tiểu thuyết “Thầy Tăng Mở Nước” không ngoàinhững mục đích nói trên, mà còn hân hạnh cống hiến đến quý đọc giả một món ănlành mạnh bổ ích cho tinh thần, đồng thời góp thêm chút ít tài liệu lịch sử để rộngđường dư luận.Thích Thanh Kiểm NGƯỢC DÒNG LỊCH SỬĐêm khuya không dám dang chân ruỗiVì ngại non sông xã tắc xiêuLý Công Uẩn.Khu rừng Báng (thuộc huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh) chạy dài đếnChuôm “Địa phận” giáp giới làng Phù Lưu và ăn rộng mãi gần Phù Đổng, baotrùm một khoảng đất ước được vài chục mẫu. Rừng tuy nhỏ, nhưng từ trước đếngiờ ít người dám mạo hiểm đi vào sâu, vì óc mê tín dị đoan của dân các làngchung quanh đã tạo nên những mẫu chuyện hoang đường, khủng khiếp, mà họ đãchắc chắn xảy ra ở giữa rừng xanh. Có người quả quyết đã trông thấy dáng điệuyêu kiều của một mỹ nữ nhỡn nhơ dưới gốc cây, một liệp nhân trong những lúc“trà dư tửu hậu” đã kể với bạn bè chính mình đã được mục kích một toán ma, xoảtóc, trần truồng, nhảy múa chung quanh đống lửa, giữa đêm hồm rằm. Nhưng có lẽrùng rợn nhất là câu chuyện kể sau đây của một bộ tướng đã già, người của sứquân Nguyễn Thủ Tiệp :- Hồi ấy, - lời của viên bộ tướng nói – tôi đóng ở Tiên Du. Sứ quân tôi tính nóngnhư lửa và có sức khoẻ vô cùng. Những bộ hạ dưới trướng gồm một số đông quâncướp biển, và vài trăm tàn binh Nam Hán ở Đường Lâm về hàng. Tụi này tính tìnhhung hãn, giết người không ghê tay. Một hôm, chúng tôi sang Siêu Loại, đánhnhau với sứ quân Lý Khuê, bắt được một ít tù binh. Lúc trở về, Sứ quân tôi choquân nghỉ ở Rừng Báng, giết lợn, mổ trâu, khao thưởng sĩ tốt. Trước khi nhổ trạikéo đi. Sứ quân sai tụi Nam Hán đem tù binh ra chặt từng khúc, lấy gan ăn, rồicuốn bộ lòng lên trên cành cây. Từ đấy trong những đêm tối âm u, văng vẳng nghecó tiếng oan hồn rên rỉ…Câu chuyện kể từ miệng người này sang tai người khác, rồi lan tràn khắp vùngnhư vết dầu loang. Những tháng lạnh buốt xương, mưa phùn lất phất bay giữacảnh đêm khuya ủ dột, tiếng gió ngàn vi vu thổi, gieo vào óc mọi người một cảmgiác hãi hùng…Giữa rừng có một ngôi chùa cổ. Cứ theo như tin đồn thì chùa này do một nhà sưlập ra, từ đời họ Khúc.Nguyên trong hồi Bắc thuộc lần thứ ba, đất Giao Châu luôn luôn bị quân NamChiếu quấy nhiễu, dân gian thật là sống dở chết dở.Một đằng quân giặc ra sức cướp phá, đốt nhà, giết người. Một đằng binh sĩ nhàĐường kéo đi dẹp giặc thì sự tiếp tế lương thực đều trông cả vào toàn dân, thànhra một cổ hai tròng, trăm họ lầm than cơ cực. Có nơi ,quân giặc vừa kéo đi khỏi,thì quân Đường lại đến đóng, còn mớ rau, thúng thóc, thảy đều bị vơ vét sạch.Nhiều địa phương, vườn ruộng bỏ hoang, cửa nhà tiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẦY TĂNG MỞ NƯỚC - LỜI TỰA THẦY TĂNG MỞ NƯỚC LỜI T Ự AĐêm khuya không dám dang chân ruỗiVì ngại non sông xã tắc xiêuLý Công Uẩn.Cách đây hơn ba mươi năm, cũng có vài tiểu thuyết gia viết về Lý Công Uẩn. Cốttruyện tuy ly kỳ, câu văn tuy hấp dẫn thực, nhưng các tác giả thường thường đưavào nhiều chuyện hoang đường để mô tả một nhân vật lỗi lạc với những hànhđộng vượt quá sức tưởng tượng.Thực ra, theo những tài liệu lịch sử xác thực thâu thập được, thì Lý Công Uẩncũng chỉ là một người dung phàm,có cha họ Lê, và mẹ họ Phạm (mà không phải làcon của thần nhân), nhưng sởdĩ sau này gây được sự nghiệp lớn lao như vậy, là doở tấm lòng tha thiết với sự tồn vong của dân tộc, ở trí cương quyết bảo vệ đạo Phậtvà hoằng dương Phật Pháp, ở một hoàn cảnh thuận tiện cho người anh hùng vùngdậy đạp đổ chế độ độc tài của vua Lê Ngoạ Triều.Hơn nữa, Lý Công Uẩn lại được dưỡng dục ở Thiền môn, một khung cảnh thíchhợp cho những tâm hồn sa ngã nào muốn cải thiện, rồi hàng ngày được vị cao tăngVạn Hạnh truyền thụ những giáo lý cao siêu của đạo Phật, và đạo Khổng, dễ khiếncho con người lúc nào cũng muốn vươn tới cõi toàn thiện, toàn mỹ, quên mình đểtạo hạnh phúc cho muôn loài.Cuốn lịch sử tiểu thuyết “Thầy Tăng Mở Nước” của Nguyễn Quỳnh không rơi vàonhững lỗi lầm đáng tiếc của các tiểu thuyết trước đó. Tác giả đã gạt bỏ nhữngthuyết hoang đường về sự tích của LÝ CÔNG UẨN và chỉ đưa ra những sự trạngcó thể xảy ra được ở một thời đại mà chiếc ngai vàng đang ở họ này đột nhiênchuyển sang tay họ khác (như trường hợp Lê Hoàn cướp ngôi của nhà Đinh), hoặckhi mà Chính Quyền chưa ổn định được tình hình rối ren ở các thôn quê, vì cònbận đối phó với nạn ngoại xâm (trường hợp quân nhà Tống viện cớ ủng hộ nhàĐinh, mang quân sang đánh Lê Hoàn).Hoàn cảnh nào đã tạo nên Lý Công Uẩn, một cá nhân siêu đẳng, đã dùng “Đức” đểduy hệ nhân tâm, gây được sức mạnh ở lòng tin tưởng vào phép màu nhiệm củađạo Phật để mở ra một triều đại kéo dài hơn hai trăm năm, võ công đã hiển hách,văn học lại hưng thịnh, đạo lý được duy trì, cương thường được bảo vệ.Cuốn lịch sử tiểu thuyết “Thầy Tăng Mở Nước” đã trình bày rõ ràng hoàn cảnh vàtrường hợp đặc biệt đó.“Vạn Hạnh” xuất bản cuốn lịch sử tiểu thuyết “Thầy Tăng Mở Nước” không ngoàinhững mục đích nói trên, mà còn hân hạnh cống hiến đến quý đọc giả một món ănlành mạnh bổ ích cho tinh thần, đồng thời góp thêm chút ít tài liệu lịch sử để rộngđường dư luận.Thích Thanh Kiểm NGƯỢC DÒNG LỊCH SỬĐêm khuya không dám dang chân ruỗiVì ngại non sông xã tắc xiêuLý Công Uẩn.Khu rừng Báng (thuộc huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh) chạy dài đếnChuôm “Địa phận” giáp giới làng Phù Lưu và ăn rộng mãi gần Phù Đổng, baotrùm một khoảng đất ước được vài chục mẫu. Rừng tuy nhỏ, nhưng từ trước đếngiờ ít người dám mạo hiểm đi vào sâu, vì óc mê tín dị đoan của dân các làngchung quanh đã tạo nên những mẫu chuyện hoang đường, khủng khiếp, mà họ đãchắc chắn xảy ra ở giữa rừng xanh. Có người quả quyết đã trông thấy dáng điệuyêu kiều của một mỹ nữ nhỡn nhơ dưới gốc cây, một liệp nhân trong những lúc“trà dư tửu hậu” đã kể với bạn bè chính mình đã được mục kích một toán ma, xoảtóc, trần truồng, nhảy múa chung quanh đống lửa, giữa đêm hồm rằm. Nhưng có lẽrùng rợn nhất là câu chuyện kể sau đây của một bộ tướng đã già, người của sứquân Nguyễn Thủ Tiệp :- Hồi ấy, - lời của viên bộ tướng nói – tôi đóng ở Tiên Du. Sứ quân tôi tính nóngnhư lửa và có sức khoẻ vô cùng. Những bộ hạ dưới trướng gồm một số đông quâncướp biển, và vài trăm tàn binh Nam Hán ở Đường Lâm về hàng. Tụi này tính tìnhhung hãn, giết người không ghê tay. Một hôm, chúng tôi sang Siêu Loại, đánhnhau với sứ quân Lý Khuê, bắt được một ít tù binh. Lúc trở về, Sứ quân tôi choquân nghỉ ở Rừng Báng, giết lợn, mổ trâu, khao thưởng sĩ tốt. Trước khi nhổ trạikéo đi. Sứ quân sai tụi Nam Hán đem tù binh ra chặt từng khúc, lấy gan ăn, rồicuốn bộ lòng lên trên cành cây. Từ đấy trong những đêm tối âm u, văng vẳng nghecó tiếng oan hồn rên rỉ…Câu chuyện kể từ miệng người này sang tai người khác, rồi lan tràn khắp vùngnhư vết dầu loang. Những tháng lạnh buốt xương, mưa phùn lất phất bay giữacảnh đêm khuya ủ dột, tiếng gió ngàn vi vu thổi, gieo vào óc mọi người một cảmgiác hãi hùng…Giữa rừng có một ngôi chùa cổ. Cứ theo như tin đồn thì chùa này do một nhà sưlập ra, từ đời họ Khúc.Nguyên trong hồi Bắc thuộc lần thứ ba, đất Giao Châu luôn luôn bị quân NamChiếu quấy nhiễu, dân gian thật là sống dở chết dở.Một đằng quân giặc ra sức cướp phá, đốt nhà, giết người. Một đằng binh sĩ nhàĐường kéo đi dẹp giặc thì sự tiếp tế lương thực đều trông cả vào toàn dân, thànhra một cổ hai tròng, trăm họ lầm than cơ cực. Có nơi ,quân giặc vừa kéo đi khỏi,thì quân Đường lại đến đóng, còn mớ rau, thúng thóc, thảy đều bị vơ vét sạch.Nhiều địa phương, vườn ruộng bỏ hoang, cửa nhà tiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam con người việt nam các đời vua lý công uẩn non sông việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
4 trang 39 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 38 0 0