THẦY TĂNG MỞ NƯỚC - LÝ CÔNG UẨN (b)
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.46 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LÝ CÔNG UẨN (b)Đêm khuya không dám dang chân ruỗi Vì ngại non sông xã tắc xiêuLý Công Uẩn. Mùa đông năm ấy, quan đề đốc Đào Cam Mộc thấy quân sĩ đã luyện tập thành thục, lương thực dồi dào liền vào bệ kiến xin đi dẹp giặc Mường, đang nổi loạn ở Thạch Thành (thuộc về tỉnh Thanh Hoá bây giờ). Vua Đại Hành hội họp bách quan lại nghĩ kế. Thái sư Phạm Cự Lượng bàn rằng :- Kể từ khi Ngô Vương Quyền khởi binh ở Á Châu ra đánh quân Nam Hán thống nhất giang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẦY TĂNG MỞ NƯỚC - LÝ CÔNG UẨN (b) LÝ CÔNG UẨN (b)Đêm khuya không dám dang chân ruỗiVì ngại non sông xã tắc xiêuLý Công Uẩn.Mùa đông năm ấy, quan đề đốc Đào Cam Mộc thấy quân sĩ đã luyện tập thànhthục, lương thực dồi dào liền vào bệ kiến xin đi dẹp giặc Mường, đang nổi loạn ởThạch Thành (thuộc về tỉnh Thanh Hoá bây gi ờ). Vua Đại Hành hội họp báchquan lại nghĩ kế. Thái sư Phạm Cự Lượng bàn rằng :- Kể từ khi Ngô Vương Quyền khởi binh ở Á Châu ra đánh quân Nam Hán thốngnhất giang sơn, cho tới nay có ngoài 40 năm. Tuy trong khoảng thời gian đó, chínhquyền đã thiết lập vững chắc, nhưng ở vài nơi dân chúng vẫn không chịu tôn trọngmệnh lệnh của triều đình. Với những tập quán, phong tục lạc hậu, lại thêm chiếntranh tàn khốc làm kiệt quệ điều kiện sinh hoạt của họ, dân ở những nơi này bị bỏrơi, đâm oán thù các nhà cầm quyền bất lực không ban hành được những biệnpháp cần thiết khả dĩ bảo đảm được tài sản và tính mạng của họ, nên kèn cựamuốn thoát khỏi thế lực của triều đình và thiết lập một giang sơn tự chủ mặc sứcvẫy vùng. Tỉ như dân Mường ở 49 động Hà Man, trải qua các triều đình bị ức hiếp,đè nén bóc lột đến xương tuỷ, nhưng vì thế yếu nên nuốt hờn tạm qui phục. Bị bóclột, ức hiếp là một cái khổ trong thời bình, nhưng đến khi loạn lạc thì triều đình lạikhông nhìn nhận đến, “sống chết mặc bây”, dân “dã man”, “dị chủng”, làm cho họuất ức mà làm liều. Quân đội anh dũng của ta có sợ gì một nhóm quân phiến loạnđó. Chỉ một trận là quét sạch hết, nhưng chiếm đất thì dễ, mà cai trị thì khó.Một nơi như 49 động Hà Man, núi non trùng điệp điệp, khí hậu nặng nề dễ sinh ranhiều bệnh tật hiểm nghèo. Một nắm quân ốm yếu, với một số ít quan lại khôngphải là một lực lượng hùng hậu có thể áp đảo được chúng. Không lẻ mỗi lần cónổi loạn, triều đình lại cử binh đi tiểu trừ, như thế chỉ thêm hao người tốn của rútcuộc về phương diện chính trị, ta vẫn không thu được kết quả gì.Vua Đại Hành gật đầu phán hỏi :- Vậy theo như ý khanh thì nên xử thế nào cho phải ?- Thần xin hiến một kế mọn : Ta cho người đi phao tin rằng Hoàng Thượng vềkinh lý hạt Thạch Thành để phủ dụ trăm họ, phân phát thóc gạo cho người nghèo,chứ không có ý gây chiến tranh với dân. Như thế thì dân sẽ không sợ ta mà lạimuốn gần ta, giặc không có dân ủng hộ thì không đủ sức mà đánh lâu, dần cũngphải tan. Thảng hoặc có nơi nào ra mặt chống cự thì ta hãy trừng trị. Bắt được giặc,hãy cho ăn uống tử tế, cấp quần áo, rồi tha cho về, lại chiêu dụ những kẻ có thế lựcở vùng đó về hàng, phong quan tước cho. Đó là những lợi khí rất hiệu nghiệm đểthu phục nhân tâm một cách rất nhanh chóng. Khi nào bình định xong đất Hà Man,ta sẽ chọn một người nào có tín nhiệm của dân, lập lên làm chủ, đặt vươnglễ, lậptriều nghi, trả lại sự tự do cho họ, chỉ bắt hàng năm phải triều cống và chịu nhậnlàm thần tử suốt đời. Có như thế thì triều đình mới không lo có sự âm mưu phảnnghịch, và nếu các dư đảng của nhà Đinh có muốn hoạt động trong dân chúngcũng không đủ điều kiện để bành trướng thế lực được.Vua cả mừng phán :- Khanh bàn rất hợp ý trẫm. Nếu được ngày hoàng đạo, trẫm sẽ thân xuất binh đichinh phạt. Trong khi vắng mặt, khanh giúp thái tử Long Việt trông nom việc triềuchính, trừ có việc gì khẩn cấp hãy phi báo, còn ngoài ra, trẫm cho phép khanhđược giải quyết lấy.Văn quan là Từ Mục can rằng :- Nay đang tiết mùa đông giá lạnh, lại thêm hiểm trở, sự vận chuyển quân đội vàlương thực gặp nhiều điều trở ngại. Xin để sang xuân ấm áp sẽ xuất quân cũng vừa.Mặt rồng bỗng cau lại, vua tiếp lời :- Cứu binh như cứu hoả. Dân chúng ngoài biên giới bị giặc quấy nhiễu đang đỏmắt đợi binh tiếp viện, mà ta cứ trùng trình chưa chịu xuất quân, tỏ ra thái độ nhútnhát thì còn gây thế nào được uy tín với dân nữa . Giặc dẫu đông nhưng toàn quânô hợp, tuy có đánh chiếm một vài nơi, nhưng chưa tổ chức xong việc cai trị, nếu tađể chúng lập thành cơ ngũ hẳn hoi, thì sau này khó đánh. Xưa nay trẫm với quân sĩgian nan từng trải, thanh gươm yên ngựa tung hoành ở bãi sa trường, coi cái chếtnhẹ như lông hồng, có sợ gì rét mướt đâu. Ý trẫm đã quyết, các khanh chớ cónhiều lời.Bách quan đều lặng thinh, không ai dám nói nữa.Ngày mồng năm tháng một năm ấy, Đại Hành hoàng đế phong Cam Mộc làm tiềntướng quân mang năm nghìn quân đi trước mở đường, lại sai Lý Nhân cùng bọnPhạm Thiên Long, Ngô Tử Hàn, vận tải lương thực, còn mình tự thống lĩnh nămvạn quân cùng bọn mưu sĩ Ngô Tử An, Lê Tâm, Lê Trực Minh, kéo binh ra khỏithành.Đào Cam Mộc đi tiên phong trống rong cờ mở, qua các châu quận, truyền hịchchiêu an, dân chúng đón rước tỏ lòng quy thuận. Thấm thoát đã đến huyện AnĐồng cách Thạch Thành mười dặm. Viên huyện lệnh ở An Đồng là Phùng Tấtmang nha lại ra nghênh tiếp bên vệ đường.Phùng Tất thưa rằng :- Toàn thể huyện Thạch Thành đều lọt vào tay quân phiến loạn. Huyện lệnh là CaoDuy bị tử trận. Cách mấy hôm nay, bá quan được thám tử cho biết giặc đã tậptrung cả bên kia dãy núi Phi Lo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẦY TĂNG MỞ NƯỚC - LÝ CÔNG UẨN (b) LÝ CÔNG UẨN (b)Đêm khuya không dám dang chân ruỗiVì ngại non sông xã tắc xiêuLý Công Uẩn.Mùa đông năm ấy, quan đề đốc Đào Cam Mộc thấy quân sĩ đã luyện tập thànhthục, lương thực dồi dào liền vào bệ kiến xin đi dẹp giặc Mường, đang nổi loạn ởThạch Thành (thuộc về tỉnh Thanh Hoá bây gi ờ). Vua Đại Hành hội họp báchquan lại nghĩ kế. Thái sư Phạm Cự Lượng bàn rằng :- Kể từ khi Ngô Vương Quyền khởi binh ở Á Châu ra đánh quân Nam Hán thốngnhất giang sơn, cho tới nay có ngoài 40 năm. Tuy trong khoảng thời gian đó, chínhquyền đã thiết lập vững chắc, nhưng ở vài nơi dân chúng vẫn không chịu tôn trọngmệnh lệnh của triều đình. Với những tập quán, phong tục lạc hậu, lại thêm chiếntranh tàn khốc làm kiệt quệ điều kiện sinh hoạt của họ, dân ở những nơi này bị bỏrơi, đâm oán thù các nhà cầm quyền bất lực không ban hành được những biệnpháp cần thiết khả dĩ bảo đảm được tài sản và tính mạng của họ, nên kèn cựamuốn thoát khỏi thế lực của triều đình và thiết lập một giang sơn tự chủ mặc sứcvẫy vùng. Tỉ như dân Mường ở 49 động Hà Man, trải qua các triều đình bị ức hiếp,đè nén bóc lột đến xương tuỷ, nhưng vì thế yếu nên nuốt hờn tạm qui phục. Bị bóclột, ức hiếp là một cái khổ trong thời bình, nhưng đến khi loạn lạc thì triều đình lạikhông nhìn nhận đến, “sống chết mặc bây”, dân “dã man”, “dị chủng”, làm cho họuất ức mà làm liều. Quân đội anh dũng của ta có sợ gì một nhóm quân phiến loạnđó. Chỉ một trận là quét sạch hết, nhưng chiếm đất thì dễ, mà cai trị thì khó.Một nơi như 49 động Hà Man, núi non trùng điệp điệp, khí hậu nặng nề dễ sinh ranhiều bệnh tật hiểm nghèo. Một nắm quân ốm yếu, với một số ít quan lại khôngphải là một lực lượng hùng hậu có thể áp đảo được chúng. Không lẻ mỗi lần cónổi loạn, triều đình lại cử binh đi tiểu trừ, như thế chỉ thêm hao người tốn của rútcuộc về phương diện chính trị, ta vẫn không thu được kết quả gì.Vua Đại Hành gật đầu phán hỏi :- Vậy theo như ý khanh thì nên xử thế nào cho phải ?- Thần xin hiến một kế mọn : Ta cho người đi phao tin rằng Hoàng Thượng vềkinh lý hạt Thạch Thành để phủ dụ trăm họ, phân phát thóc gạo cho người nghèo,chứ không có ý gây chiến tranh với dân. Như thế thì dân sẽ không sợ ta mà lạimuốn gần ta, giặc không có dân ủng hộ thì không đủ sức mà đánh lâu, dần cũngphải tan. Thảng hoặc có nơi nào ra mặt chống cự thì ta hãy trừng trị. Bắt được giặc,hãy cho ăn uống tử tế, cấp quần áo, rồi tha cho về, lại chiêu dụ những kẻ có thế lựcở vùng đó về hàng, phong quan tước cho. Đó là những lợi khí rất hiệu nghiệm đểthu phục nhân tâm một cách rất nhanh chóng. Khi nào bình định xong đất Hà Man,ta sẽ chọn một người nào có tín nhiệm của dân, lập lên làm chủ, đặt vươnglễ, lậptriều nghi, trả lại sự tự do cho họ, chỉ bắt hàng năm phải triều cống và chịu nhậnlàm thần tử suốt đời. Có như thế thì triều đình mới không lo có sự âm mưu phảnnghịch, và nếu các dư đảng của nhà Đinh có muốn hoạt động trong dân chúngcũng không đủ điều kiện để bành trướng thế lực được.Vua cả mừng phán :- Khanh bàn rất hợp ý trẫm. Nếu được ngày hoàng đạo, trẫm sẽ thân xuất binh đichinh phạt. Trong khi vắng mặt, khanh giúp thái tử Long Việt trông nom việc triềuchính, trừ có việc gì khẩn cấp hãy phi báo, còn ngoài ra, trẫm cho phép khanhđược giải quyết lấy.Văn quan là Từ Mục can rằng :- Nay đang tiết mùa đông giá lạnh, lại thêm hiểm trở, sự vận chuyển quân đội vàlương thực gặp nhiều điều trở ngại. Xin để sang xuân ấm áp sẽ xuất quân cũng vừa.Mặt rồng bỗng cau lại, vua tiếp lời :- Cứu binh như cứu hoả. Dân chúng ngoài biên giới bị giặc quấy nhiễu đang đỏmắt đợi binh tiếp viện, mà ta cứ trùng trình chưa chịu xuất quân, tỏ ra thái độ nhútnhát thì còn gây thế nào được uy tín với dân nữa . Giặc dẫu đông nhưng toàn quânô hợp, tuy có đánh chiếm một vài nơi, nhưng chưa tổ chức xong việc cai trị, nếu tađể chúng lập thành cơ ngũ hẳn hoi, thì sau này khó đánh. Xưa nay trẫm với quân sĩgian nan từng trải, thanh gươm yên ngựa tung hoành ở bãi sa trường, coi cái chếtnhẹ như lông hồng, có sợ gì rét mướt đâu. Ý trẫm đã quyết, các khanh chớ cónhiều lời.Bách quan đều lặng thinh, không ai dám nói nữa.Ngày mồng năm tháng một năm ấy, Đại Hành hoàng đế phong Cam Mộc làm tiềntướng quân mang năm nghìn quân đi trước mở đường, lại sai Lý Nhân cùng bọnPhạm Thiên Long, Ngô Tử Hàn, vận tải lương thực, còn mình tự thống lĩnh nămvạn quân cùng bọn mưu sĩ Ngô Tử An, Lê Tâm, Lê Trực Minh, kéo binh ra khỏithành.Đào Cam Mộc đi tiên phong trống rong cờ mở, qua các châu quận, truyền hịchchiêu an, dân chúng đón rước tỏ lòng quy thuận. Thấm thoát đã đến huyện AnĐồng cách Thạch Thành mười dặm. Viên huyện lệnh ở An Đồng là Phùng Tấtmang nha lại ra nghênh tiếp bên vệ đường.Phùng Tất thưa rằng :- Toàn thể huyện Thạch Thành đều lọt vào tay quân phiến loạn. Huyện lệnh là CaoDuy bị tử trận. Cách mấy hôm nay, bá quan được thám tử cho biết giặc đã tậptrung cả bên kia dãy núi Phi Lo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam con người việt nam các đời vua lý công uẩn non sông việt namTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
4 trang 41 0 0