THẦY TĂNG MỞ NƯỚC - THẢM KỊCH
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.95 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
THẢM KỊCH
Đêm khuya không dám dang chân ruỗi Vì ngại non sông xã tắc xiêu
Lý Công Uẩn. Lưu Tấn Đường nghe thấy Kim Chung bị tội, mừng reo lên, vội chạy sang tìm Hoàng Phủ Nhâm báo tin cho biết. Phủ Nhâm thản nhiên nói : - Lão bị giam hay không thì có can hệ gì đến mình. Tấn Đường trố mắt nhìn : - Không can hệ à? Lão ta cậy mình biết võ vẽ dăm ba chữ, khinh miệt mọi người. Đã từ lâu, chúng ta chỉ mong có dịp trả thù cho bỏ ghét. Đến nay,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẦY TĂNG MỞ NƯỚC - THẢM KỊCH THẢM KỊCH Đêm khuya không dám dang chân ruỗi Vì ngại non sông xã tắc xiêu Lý Công Uẩn. Lưu Tấn Đường nghe thấy Kim Chung bị tội, mừng reo lên, vội chạy sang tìm Hoàng Phủ Nhâm báo tin cho biết. Phủ Nhâm thản nhiên nói : - Lão bị giam hay không thì có can hệ gì đến mình. Tấn Đường trố mắt nhìn : - Không can hệ à? Lão ta cậy mình biết võ vẽ dăm ba chữ, khinh miệt mọi người. Đã từ lâu, chúng ta chỉ mong có dịp trả thù cho bỏ ghét. Đến nay, hắn tự mình gây vạ, âu cũng là trời xui nên,chúng ta há không đáng mừng vì bớt được một tay kình địch hay sao? - Cái đó đã hẳn, nhưng mục đích chính của ta vẫn không đạt được thì có gì là đáng mừng.Đệ thật không hiểu?! - Anh này si tình thật! Đã vô hy vọng lại còn theo đuổi mãi. Nhưng này, đệ có một kế mọn khã dĩ dùng được, đại huynh có nghe không? - Xin đại huynh cho biết. - Hôm nào chúng ta đến hỏi thăm gia đình Phạm Thị, đại huynh giả vờ xót xa an ủi hai mẹ con cô ả, rồi lân la bàn đến chuyện tìm cách cứu Kim Chung. - Cứu thế nào? - Thì đại huynh cứ nói khoác là quen thân với Huyện Lệnh. - Thế rồi sao nữa? Tấn Đường ghé tai nói nhỏ một lúc. Phủ Nhâm gật đầu, cười vang : - Vâng, đệ xin theo kế của đại huynh. * ** Lại nói chuyện Phạm Thị, từ khi được tin chồng bị giam giữ, cũng tưởng chỉ vài ba hôm là được tha, ai ngờ đợi hết ngày này sang ngày khác cũng chẳng thấy gì. Bà con đến hỏi thăm, người thì nói Kim Chung bị giải về kinh, kẻ nói bị phát phối xung quân. Lại có tin Kim Chung, vì không chịu đựng ngục hình nên thắt cổ tự tử chết, thật miệng lưỡi người đời đảo điên, trăm dọng. Phạm Thị ruột nóng như cào, suốt ngày ngồi đứng không yên. Những kẻ ghen ghét lại thêu dệt nhiều chuyện vu vơ, nào bị tịch biên gia sản, nào vợ con sẽ liệt vào hạng tì thiếp, đem bán vào các nhà quyền quý, nào họ hàng nội ngoại đều bị án đày ra xa nghìn dặm. Hồng Thanh cứ mỗi lần nghe thấy mọi người xì xào bàn tán, lại nức nở khóc thầm, phần thương cha bị oan hình, phần lo cho thân phận mẹ con, không biết sau này sẽ lưu lạc nơi đâu. Cũng có nhiều người từ tâm, thấy gia đình Phạm Thị bỗng nhiên mắc phải oan khiên, hằng ngày lui tới, tìm lời an ủi, nhưng càng nhắc đến câu chuyện bao nhiêu, thì lại càng làm cho hai mẹ con khổ tâm bấy nhiêu. Trong họ, có Phạm Tất là em thúc bá (chú bác) của Kim Chung, vốn là kẻ vô lại, tính tình biển lận, quen thói xu phụ, nên Kim Chung vẫn ghét căm, không cho lai vãng trong cổng. Phạm Tất mon men làm quen với gia nhân họ Hoàng, rồi dần dà xin vào làm thuộc hạ cho Phủ Nhâm. Nhờ được tài nịnh hót khéo léo, Phạm Tất rất được lòng Hoàng công tử. Ở bên họ Phạm có một tí gì là Phạm Tất sang kể cho Phủ Nhâm nghe hết, từ kẽ tóc chân tơ không sót mảy may. Một hôm Phạm Tất hấp tấp chạy đến nhà chị dâu, đứng giữa cửa, phùng má trợn mép mà nói : - Chết chửa, em nghe thấy nói đã có trát sắc về cho xã trưởng trong ba hôm nữa lính huyện sẽ về tịch biên gia sản. Công việc to tày trời như thế, mà chị không biết gì à ? Phạm Thị ngẩn người, lắp bắp nói : - Có…có thật chứ? - Ai dám nói dối chị. - Thế…còn…còn…anh chú thì sao? - Chết rồi. Phạm Thị nghe tin như sét đánh ngang tai : chân tay bủn rủn, ngã gục xuống bất tỉnh nhân sự. Hồng Thanh ở dưới bếp chạy lên, vừa khóc vừa lay gọi mẹ. Hàng xóm cũng đổ sang, người rứt tóc, kẻ xoa rượu, một lúc lâu Phạm Thị mới dần dần hồi tỉnh. Phạm Tất thì vò đầu, vò tai kêu khổ luôn miệng, ra vẻ thương xót vô cùng. Đang lúc ấy, Phủ Nhâm cùng Trần Hoà và Lưu Tấn Đường đến. Hồng Thanh thấy có khách lạ, vôi lui vào buồng. Phạm Thị gượng dậy vái chào ba người và sai gia nhân bưng ghế mời ngồi. Phủ Nhâm chắp tay nói : - Thưa bá mẫu, chúng cháu được tin bên nhà có việc không may, tự thẹn không giúp được gì, trong lòng lấy làm áy náy lắm. Phạm Thị ứa nước mắt đáp : - Chúng tôi bạc phúc, gặp cơn gia biến, nghĩ cay đắng vô cùng. Ba công tử dòng dõi quý tộc, cao hạ phân biệt, lại thêm giàu lòng bác ái, vì tình lân bang sang hỏi thăm, chúng tôi cảm tạ vô cùng. - Thưa bá mẫu, cháu có mấy lời muốn bày tỏ, chẳng hay bá mẫu có sẵn sàng nghe không? - Xin công tử cứ dạy. - Viên Huyện Lệnh hạt này đối với cháu là chỗ quen biết, cháu muốn thân hành lên huyện minh oan cho lão bá, trước là tỏ tình đoàn kết trong hương thôn, sau nâng cao phẩm giá của bậc hiền sĩ, bá mẫu có cho phép không? - Công tử dẫu có lòng tốt, nhưng muộn mất rồi. - Sao vậy? Thưa bá mẫu. Phạm Thị rầu rĩ đáp : - Phu quân tôi đã bị tử hình rồi còn đâu nữa. Phủ Nhâm giả vờ ngạc nhiên hỏi : - Có lẽ nào, dư luận sai lầm, bá mẫu tin làm sao được. Để cháu lên huyện về sẽ rõ. Ba người đứng dậy xin cáo từ. Trước khi ra về, Phủ Nhâm còn căn dặn Phạm Thị : - Bá mẫu cứ yên tâm, đừng tin lời nói viễn vong của người đời. Phạm bá phụ là tay cự phách trong làng nho, tiếng tăm lừng lẫy, lại thêm tính hào hiệp, khắp vùng ai cũng kính phục. Viên Huyện Lệnh vón có con mắt tinh đời ưu đãi kẻ sĩ, chắc không nỡ làm hại người ngay đâu. Cháu tài hèn, tuy chẳng dám ví với những bậc cao sĩ nhưng cũng chưa đến nỗi mất hết lương tâm, gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẦY TĂNG MỞ NƯỚC - THẢM KỊCH THẢM KỊCH Đêm khuya không dám dang chân ruỗi Vì ngại non sông xã tắc xiêu Lý Công Uẩn. Lưu Tấn Đường nghe thấy Kim Chung bị tội, mừng reo lên, vội chạy sang tìm Hoàng Phủ Nhâm báo tin cho biết. Phủ Nhâm thản nhiên nói : - Lão bị giam hay không thì có can hệ gì đến mình. Tấn Đường trố mắt nhìn : - Không can hệ à? Lão ta cậy mình biết võ vẽ dăm ba chữ, khinh miệt mọi người. Đã từ lâu, chúng ta chỉ mong có dịp trả thù cho bỏ ghét. Đến nay, hắn tự mình gây vạ, âu cũng là trời xui nên,chúng ta há không đáng mừng vì bớt được một tay kình địch hay sao? - Cái đó đã hẳn, nhưng mục đích chính của ta vẫn không đạt được thì có gì là đáng mừng.Đệ thật không hiểu?! - Anh này si tình thật! Đã vô hy vọng lại còn theo đuổi mãi. Nhưng này, đệ có một kế mọn khã dĩ dùng được, đại huynh có nghe không? - Xin đại huynh cho biết. - Hôm nào chúng ta đến hỏi thăm gia đình Phạm Thị, đại huynh giả vờ xót xa an ủi hai mẹ con cô ả, rồi lân la bàn đến chuyện tìm cách cứu Kim Chung. - Cứu thế nào? - Thì đại huynh cứ nói khoác là quen thân với Huyện Lệnh. - Thế rồi sao nữa? Tấn Đường ghé tai nói nhỏ một lúc. Phủ Nhâm gật đầu, cười vang : - Vâng, đệ xin theo kế của đại huynh. * ** Lại nói chuyện Phạm Thị, từ khi được tin chồng bị giam giữ, cũng tưởng chỉ vài ba hôm là được tha, ai ngờ đợi hết ngày này sang ngày khác cũng chẳng thấy gì. Bà con đến hỏi thăm, người thì nói Kim Chung bị giải về kinh, kẻ nói bị phát phối xung quân. Lại có tin Kim Chung, vì không chịu đựng ngục hình nên thắt cổ tự tử chết, thật miệng lưỡi người đời đảo điên, trăm dọng. Phạm Thị ruột nóng như cào, suốt ngày ngồi đứng không yên. Những kẻ ghen ghét lại thêu dệt nhiều chuyện vu vơ, nào bị tịch biên gia sản, nào vợ con sẽ liệt vào hạng tì thiếp, đem bán vào các nhà quyền quý, nào họ hàng nội ngoại đều bị án đày ra xa nghìn dặm. Hồng Thanh cứ mỗi lần nghe thấy mọi người xì xào bàn tán, lại nức nở khóc thầm, phần thương cha bị oan hình, phần lo cho thân phận mẹ con, không biết sau này sẽ lưu lạc nơi đâu. Cũng có nhiều người từ tâm, thấy gia đình Phạm Thị bỗng nhiên mắc phải oan khiên, hằng ngày lui tới, tìm lời an ủi, nhưng càng nhắc đến câu chuyện bao nhiêu, thì lại càng làm cho hai mẹ con khổ tâm bấy nhiêu. Trong họ, có Phạm Tất là em thúc bá (chú bác) của Kim Chung, vốn là kẻ vô lại, tính tình biển lận, quen thói xu phụ, nên Kim Chung vẫn ghét căm, không cho lai vãng trong cổng. Phạm Tất mon men làm quen với gia nhân họ Hoàng, rồi dần dà xin vào làm thuộc hạ cho Phủ Nhâm. Nhờ được tài nịnh hót khéo léo, Phạm Tất rất được lòng Hoàng công tử. Ở bên họ Phạm có một tí gì là Phạm Tất sang kể cho Phủ Nhâm nghe hết, từ kẽ tóc chân tơ không sót mảy may. Một hôm Phạm Tất hấp tấp chạy đến nhà chị dâu, đứng giữa cửa, phùng má trợn mép mà nói : - Chết chửa, em nghe thấy nói đã có trát sắc về cho xã trưởng trong ba hôm nữa lính huyện sẽ về tịch biên gia sản. Công việc to tày trời như thế, mà chị không biết gì à ? Phạm Thị ngẩn người, lắp bắp nói : - Có…có thật chứ? - Ai dám nói dối chị. - Thế…còn…còn…anh chú thì sao? - Chết rồi. Phạm Thị nghe tin như sét đánh ngang tai : chân tay bủn rủn, ngã gục xuống bất tỉnh nhân sự. Hồng Thanh ở dưới bếp chạy lên, vừa khóc vừa lay gọi mẹ. Hàng xóm cũng đổ sang, người rứt tóc, kẻ xoa rượu, một lúc lâu Phạm Thị mới dần dần hồi tỉnh. Phạm Tất thì vò đầu, vò tai kêu khổ luôn miệng, ra vẻ thương xót vô cùng. Đang lúc ấy, Phủ Nhâm cùng Trần Hoà và Lưu Tấn Đường đến. Hồng Thanh thấy có khách lạ, vôi lui vào buồng. Phạm Thị gượng dậy vái chào ba người và sai gia nhân bưng ghế mời ngồi. Phủ Nhâm chắp tay nói : - Thưa bá mẫu, chúng cháu được tin bên nhà có việc không may, tự thẹn không giúp được gì, trong lòng lấy làm áy náy lắm. Phạm Thị ứa nước mắt đáp : - Chúng tôi bạc phúc, gặp cơn gia biến, nghĩ cay đắng vô cùng. Ba công tử dòng dõi quý tộc, cao hạ phân biệt, lại thêm giàu lòng bác ái, vì tình lân bang sang hỏi thăm, chúng tôi cảm tạ vô cùng. - Thưa bá mẫu, cháu có mấy lời muốn bày tỏ, chẳng hay bá mẫu có sẵn sàng nghe không? - Xin công tử cứ dạy. - Viên Huyện Lệnh hạt này đối với cháu là chỗ quen biết, cháu muốn thân hành lên huyện minh oan cho lão bá, trước là tỏ tình đoàn kết trong hương thôn, sau nâng cao phẩm giá của bậc hiền sĩ, bá mẫu có cho phép không? - Công tử dẫu có lòng tốt, nhưng muộn mất rồi. - Sao vậy? Thưa bá mẫu. Phạm Thị rầu rĩ đáp : - Phu quân tôi đã bị tử hình rồi còn đâu nữa. Phủ Nhâm giả vờ ngạc nhiên hỏi : - Có lẽ nào, dư luận sai lầm, bá mẫu tin làm sao được. Để cháu lên huyện về sẽ rõ. Ba người đứng dậy xin cáo từ. Trước khi ra về, Phủ Nhâm còn căn dặn Phạm Thị : - Bá mẫu cứ yên tâm, đừng tin lời nói viễn vong của người đời. Phạm bá phụ là tay cự phách trong làng nho, tiếng tăm lừng lẫy, lại thêm tính hào hiệp, khắp vùng ai cũng kính phục. Viên Huyện Lệnh vón có con mắt tinh đời ưu đãi kẻ sĩ, chắc không nỡ làm hại người ngay đâu. Cháu tài hèn, tuy chẳng dám ví với những bậc cao sĩ nhưng cũng chưa đến nỗi mất hết lương tâm, gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam con người việt nam các đời vua lý công uẩn non sông việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
69 trang 68 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 53 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 37 0 0