Danh mục

Thể dục nhịp điệu (Aerobic) - Một biến thể của thể dục

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 738.74 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Thể dục nhịp điệu (Aerobic) - Một biến thể của thể dục trình bày nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc hệ thống cơ quan nội tạng và phát triển các tố ra đời của Aerobic hay còn gọi là Thể dục nhịp chất thể lực. Tiết tấu âm nhạc chi phối việc thực điệu (TDNĐ). Từ các nguồn tài liệu thu thập hiện động tác, tạo sự hưng phấn và cảm xúc tích được, nếu nhìn nhận một cách khách quan ta sẽ cực,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể dục nhịp điệu (Aerobic) - Một biến thể của thể dụcLý luËn vµ thùc tiÔn thÓ dôc thÓ thaoTHEÅ DUÏC NHÒP ÑIEÄU (AEROBIC) – MOÄT BIEÁN THEÅ CUÛA THEÅ DUÏCTÓM TẮT24Có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốcra đời của Aerobic hay còn gọi là Thể dục nhịpđiệu (TDNĐ). Từ các nguồn tài liệu thu thậpđược, nếu nhìn nhận một cách khách quan ta sẽthấy TDNĐ không phải là sự sáng tạo của thậpkỷ 40 hay thập kỷ 60 mà nó có nguồn gốc sâu xatrong lịch sử, thực ra chỉ là sự phát triển từ cáivốn đã có trước đây lên cái mới cao hơn theo sựphát triển của thời đại. Đây là loại hình thể dụcmang tính phổ cập rộng rãi, thể hiện khả năngbiểu cảm, tính thẩm mỹ và tính hiệu quả cao.Từ khóa: Aerobic, thể dục nhịp điệu, thể dụcNhững năm đầu của thập niên 1980, Aerobichay còn gọi là Thể dục nhịp điệu (TDNĐ) đãxâm nhập vào đời sống của người Việt Nam vàtrở thành “hiện tượng” thu hút nhiều người ởmọi tầng lớp, lứa tuổi tham gia tập luyện, đặcbiệt là thanh thiếu niên.Vậy TDNĐ là gì? Ra đời từ đâu ? Tại sao nólại có sức hấp dẫn đến vậy? Có nhiều quan điểmkhác nhau về nguồn gốc ra đời và sự phát triểncũng như những cách hiểu khác nhau về mônthể dục này. Từ các nguồn tài liệu thu thập được,nếu nhìn nhận một cách khách quan ta sẽ thấyTDNĐ không phải là sự sáng tạo của thập kỷ 40hay thập kỷ 60 mà nó có nguồn gốc sâu xa tronglịch sử, thực ra chỉ là sự phát triển từ cái vốn đãcó trước đây lên cái mới cao hơn theo sự pháttriển của thời đại.TDNĐ là biến thể của Thể dục - là những bàitập vận động dựa trên nền tảng của Thể dục cơbản, là tập hợp nhiều bài tập với các chuyểnđộng cơ thể, bước chân theo nhạc, nhiều bài tậpvới mục đích nhằm cải thiện hình thái cơ thể,nâng cao sức khỏe và tăng khả năng làm việc.Đây là loại hình Thể dục mang tính phổ cậprộng rãi, thể hiện khả năng biểu cảm, tính thẩmmỹ và tính hiệu quả cao.Tất cả mọi lứa tuổi đều có thể tham gia tậpluyện. Ở môn này, người ta có thể lựa chọnkhông hạn chế các bài tập, các động tác nhằmtác động đến từng bộ phận riêng biệt của cơ thể,Lâm Thị Tuyết Thúy*tăng cường cơ năng của cơ bắp, dây chằng vàhệ thống cơ quan nội tạng và phát triển các tốchất thể lực. Tiết tấu âm nhạc chi phối việc thựchiện động tác, tạo sự hưng phấn và cảm xúc tíchcực, thúc đẩy sự cố gắng thực hiện động tác mộtcách chính xác, mạnh mẽ và bền bỉ và do vậylàm tăng sức tác động của bài tập lên cơ thểngười tập.Điều mà ai cũng biết, môn Thể dục có nguồngốc từ rất xa xưa trong lịch sử. Vào khoảng4000 ngàn năm trước Công nguyên, TrungQuốc và Ấn Độ đã dùng những bài tập thể dụctheo nhịp điệu của âm nhạc nhằm mục đíchchữa bệnh. Môn Thể dục phát triển đạt trình độcao nhất và ý nghĩa giáo dục của môn Thể dụcđược đánh giá cao là thời kỳ Hy Lạp cổ đại.Nhà triết học Platon khẳng định rằng, ý thứcvề trật tự đến với con người từ bên ngoài và mônThể dục dạy cho con người hiểu cái trật tự ấy.Theo ông, để đạt được mục đích này, phương tiệntuyệt vời và hợp lý nhất chính là các điệu múa.Vào những năm 50, trên cơ sở của môn Thểdục nghệ thuật theo khuynh hướng thể thao ởTrường Đại học tổng hợp Tartu, môn Thể dụccho phụ nữ đã được hình thành. Môn này đãđược tập luyện tại Trường Đại học Mátxcơva vàở một loạt các hội và tổ chức khác... Ở Cuzbátcó nhóm chữa bệnh bằng nhảy múa (vũ đạo liệupháp, khoreotherapia). Ở Bacu người ta tổ chứccác buổi học tiết tấu liệu pháp (chữa bệnh bằngnhịp điệu âm nhạc, ritmotherapia). Thực chấtđây là TDNĐ điệu dành cho những người trungniên và lớn tuổi. Như vậy, TDNĐ không phải làmột ý tưởng mới, mà trải qua một thời gian dàiđược nhiều người phát triển thêm, đến nayTDNĐ không chỉ là các động tác thể dục mà làsự gắn kết giữa âm nhạc và khiêu vũ.Ở các nước phương Tây, TDNĐ thườngđược gọi là Aerobic. Aerobic nghĩa là “có oxy”bởi nó liên quan đến quá trình huy động và sửdụng oxy trong quá trình trao đổi năng lượngcủa cơ bắp và đây là hoạt động thể dục vớicường độ trung bình trong khoảng thời gian dài.*TS, Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà NộiAerobic khởi đầu từ Gym-jazz hay jazzdance. Năm 1968, bác sĩ Kenneth H. Cooperthuộc Không quân Mỹ đã phát triển nó thànhcác hoạt động tập luyện để giữ thân hình sănchắc. Ông viết cuốn sách mang tựa đề Aerobicđể điều chỉnh việc tập luyện với cường độ thấpnhằm mang lại lợi ích cho tim mạch, đồng thờiphát minh ra trắc nghiệm thể lực gọi là TestCooper (dạy 12 phút).Vào thập niên 1970, một phụ nữ Mỹ tênJackie Sorensen đã áp dụng các phát minh củaKenneth H. Cooper vào khiêu vũ và sáng lập ra“Aerobic Dance”. Bà đã mở một chương trìnhtruyền hình để đưa khái niệm Aerobic-danceđến với mọi người và biến việc tập luyện thểdục trở thành một vũ điệu. Trong những nămcủa thập niên này cũng xuất hiện một khuynhhướng âm nhạc mới phát triển mạnh tại Mỹ, đólà Hip hop. Các chuyển động thân thể của vũđiệu này là nguồn gốc cho Break-dance vàSmurf, bên cạnh đó là sự phát triển của nhạcRap. Tất cả đều có dự phần vào việc làm choAerobic trở nên có sức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: