![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Hãy chăm sóc mẹ của Shin Kyung Sook
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.20 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý giải ý nghĩa tác phẩm từ góc độ nghiên cứu về nghệ thuật tự sự, bài viết góp phần làm rõ bản chất giữa hai kiểu nhân vật cơ bản trong tiểu thuyết Hãy chăm sóc mẹ của Shin Kyung Sook, đó là nhân vật đáng thương, đáng trân trọng và nhân vật vô tâm, ích kỷ. Mỗi kiểu nhân vật lại mang những đặc tính riêng. Đó chính là hình ảnh những con người Hàn Quốc truyền thống và hiện đại đang hiện hữu trong bức tranh xã hội chuyển mình từ nông thôn sang thành thị ở xứ sở Hanbok. Bài viết cũng góp phần nói lên quan niệm nghệ thuật về con người và hiện thực xã hội của nhà văn Shin Kyung Sook – một hiện tượng tiêu biểu của văn học Hàn Quốc đương đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Hãy chăm sóc mẹ của Shin Kyung Sook Phạm Thị Vân Huyền và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 117 - 122 THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT HÃY CHĂM SÓC MẸ CỦA SHIN KYUNG SOOK Phạm Thị Vân Huyền, Nguyễn Thị Thảo* Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Lý giải ý nghĩa tác phẩm từ góc độ nghiên cứu về nghệ thuật tự sự, bài viết góp phần làm rõ bản chất giữa hai kiểu nhân vật cơ bản trong tiểu thuyết Hãy chăm sóc mẹ của Shin Kyung Sook, đó là nhân vật đáng thương, đáng trân trọng và nhân vật vô tâm, ích kỷ. Mỗi kiểu nhân vật lại mang những đặc tính riêng. Đó chính là hình ảnh những con người Hàn Quốc truyền thống và hiện đại đang hiện hữu trong bức tranh xã hội chuyển mình từ nông thôn sang thành thị ở xứ sở Hanbok. Bài viết cũng góp phần nói lên quan niệm nghệ thuật về con người và hiện thực xã hội của nhà văn Shin Kyung Sook – một hiện tượng tiêu biểu của văn học Hàn Quốc đương đại. Từ khóa: Shin Kyung Sook, Hãy chăm sóc mẹ, tiểu thuyết, nghệ thuật tự sự, thế giới nhân vật. 1. Shin Kyung Sook là một nhà văn tiêu biểu cho văn học Hàn Quốc đương đại, xuất hiện và đạt giải thưởng lần đầu tiên với tác phẩm Winter’s Fable (1985). Đặc biệt với Hãy chăm sóc mẹ (2007), bà đã trở thành gương mặt văn học xuất sắc nhất châu Á năm 2009. Mặc dù số lượng nhân vật trong tiểu thuyết không nhiều, chỉ giới hạn trong phạm vi một gia đình nhưng lại có sự phân tuyến thành hai kiểu nhân vật cơ bản: nhân vật đáng thương, đáng trân trọng và nhân vật vô tâm, ích kỉ. Chính sự phân tuyến này đã giúp độc giả có cái nhìn khách quan, hiện thực hơn về một xã hội đang chuyển mình sâu sắc trong thời đại mới.* Mở đầu câu chuyện là sự kiện bà mẹ bị đi lạc ở một ga tàu điện ngầm, cả gia đình bấn loạn với sự kiện này. Họ bắt đầu tìm kiếm, họ viết thông báo, cùng nhau đi phát tờ rơi và cuộc hành trình tìm mẹ bắt đầu. Trên cuộc hành trình không có điểm tận cùng đó, những ký ức về mẹ ồ ạt ào trở về trong sự hoang mang, lo sợ và đau đớn của những đứa con và của người chồng. Cuối cùng là lời tự thuật của chính người mẹ đã ra đi mãi mãi, để lại sự hối tiếc, day dứt cho gia đình và người thân. Chỉ qua lời kể xưng “tôi” ấy, người ta mới nhận ra góc khuất sâu thẳm trong trái tim người mẹ một người phụ nữ bình thường mà vĩ đại. Có thể nói, tác phẩm đã mang lại cho bạn đọc * ĐT: 0977791986; Email: van_huyen_86@yahoo.com Việt Nam sự đồng cảm đặc biệt, bởi ở đâu đó trong những làng quê Việt Nam cũng có những bà mẹ hy sinh quên mình gìn giữ mái ấm gia đình như bà Park So-nyo. Bằng cách kể chuyện điêu luyện, khéo léo với nhiều tầng ý nghĩa được gửi gắm, Shin Kyung Sook đã làm nên một tác phẩm mang đầy đủ phong vị Hàn Quốc mà thấm thía tình nhân loại. 2. Trong nghiên cứu vãn học, nhân vật ðýợc xem là yếu tố quan trọng hàng ðầu. “Nhân vật… thể hiện quan niệm thẩm mĩ và lí tưởng của nhà văn về con người” [2], nhân vật “là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một cách hình tượng” [1]. Nhân vật văn học bao giờ cũng xuất hiện qua sự trần thuật, miêu tả bằng các phương tiện nghệ thuật. Thế giới nhân vật trong Hãy chăm sóc mẹ được nhà văn xây dựng trong cái nhìn đa diện, nhiều chiều. Nhân vật không chia thành tuyến chính – tà, thiện – ác, tốt – xấu… không hẳn là hoàn hảo hay ký tưởng. Shin Kyung Sook mong muốn giới thiệu với độc giả một cuộc sống giống như thật, dạy cho con người biết cách tìm cho mình một cách sống đúng, trở thành những con người cao đẹp. CÁC KIỂU NHÂN VẬT CƠ BẢN TRONG HÃY CHĂM SÓC MẸ CỦA SHIN KYUNG SOOK Nhân vật ðáng thýõng, ðáng trân trọng Ở Hãy chãm sóc mẹ nổi lên hai hình týợng nhân vật tiêu biểu cho kiểu nhân vật ðáng 117 Phạm Thị Vân Huyền và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ thýõng, ðáng trân trọng ðó là hai người phụ nữ sống trong xã hội đang chuyển mình từ nông thôn sang thành thị, giai đoạn ngýời mẹ - ngýời vợ và bà bác trong truyện ðang sống. Họ là chủ nhân của lối sống truyền thống, và do ðó, họ lạc lõng, bõ võ giữa những býớc chuyển mình hối hả của lối sống hiện ðại. Býớc vào thế giới tiểu thuyết Hãy chãm sóc mẹ, ngýời ðọc nhý býớc vào một thế giới của những cảm giác bi thýõng. Nhân vật ngýời mẹ - ngýời vợ trong truyện ðáng thýõng khi bà trở thành một ngýời tàn khuyết. Lại càng ðáng thýõng hõn khi tàn khuyết ấy do những ám ảnh và nỗi ðau tinh thần mang lại, lâu dần trở thành cãn bệnh gây ðau ðớn cho cõ thể, mà sâu sắc nhất là những ám ảnh về Kyun cậu em chồng. Cậu bé đối với bà đã vượt xa khoảng cách của một người chị dâu và cậu em bên nhà chồng để trở thành người bạn thực sự của nhau. Kyun thương bà hơn tất cả những người trong gia đình, mua tặng bà cái chậu để rồi bà đã giữ nó suốt bốn mươi năm, mua cho bà chiếc đòn đạp lúa mới cho bà đỡ mệt, chăm sóc bà lúc bà sinh đẻ. Còn bà cũng luôn quan tâm chăm sóc, mong muốn cho Kyun được đi học như bạn bè, nhưng vào thời kì đó, ước mơ ấy là một ý nghĩ xa vời. Bà thực sự hạnh phúc khi có người hiểu, thông cảm và bầu bạn với bà những lúc người chồng vô tâm bỏ nhà ra đi. Nhưng niề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Hãy chăm sóc mẹ của Shin Kyung Sook Phạm Thị Vân Huyền và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 117 - 122 THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT HÃY CHĂM SÓC MẸ CỦA SHIN KYUNG SOOK Phạm Thị Vân Huyền, Nguyễn Thị Thảo* Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Lý giải ý nghĩa tác phẩm từ góc độ nghiên cứu về nghệ thuật tự sự, bài viết góp phần làm rõ bản chất giữa hai kiểu nhân vật cơ bản trong tiểu thuyết Hãy chăm sóc mẹ của Shin Kyung Sook, đó là nhân vật đáng thương, đáng trân trọng và nhân vật vô tâm, ích kỷ. Mỗi kiểu nhân vật lại mang những đặc tính riêng. Đó chính là hình ảnh những con người Hàn Quốc truyền thống và hiện đại đang hiện hữu trong bức tranh xã hội chuyển mình từ nông thôn sang thành thị ở xứ sở Hanbok. Bài viết cũng góp phần nói lên quan niệm nghệ thuật về con người và hiện thực xã hội của nhà văn Shin Kyung Sook – một hiện tượng tiêu biểu của văn học Hàn Quốc đương đại. Từ khóa: Shin Kyung Sook, Hãy chăm sóc mẹ, tiểu thuyết, nghệ thuật tự sự, thế giới nhân vật. 1. Shin Kyung Sook là một nhà văn tiêu biểu cho văn học Hàn Quốc đương đại, xuất hiện và đạt giải thưởng lần đầu tiên với tác phẩm Winter’s Fable (1985). Đặc biệt với Hãy chăm sóc mẹ (2007), bà đã trở thành gương mặt văn học xuất sắc nhất châu Á năm 2009. Mặc dù số lượng nhân vật trong tiểu thuyết không nhiều, chỉ giới hạn trong phạm vi một gia đình nhưng lại có sự phân tuyến thành hai kiểu nhân vật cơ bản: nhân vật đáng thương, đáng trân trọng và nhân vật vô tâm, ích kỉ. Chính sự phân tuyến này đã giúp độc giả có cái nhìn khách quan, hiện thực hơn về một xã hội đang chuyển mình sâu sắc trong thời đại mới.* Mở đầu câu chuyện là sự kiện bà mẹ bị đi lạc ở một ga tàu điện ngầm, cả gia đình bấn loạn với sự kiện này. Họ bắt đầu tìm kiếm, họ viết thông báo, cùng nhau đi phát tờ rơi và cuộc hành trình tìm mẹ bắt đầu. Trên cuộc hành trình không có điểm tận cùng đó, những ký ức về mẹ ồ ạt ào trở về trong sự hoang mang, lo sợ và đau đớn của những đứa con và của người chồng. Cuối cùng là lời tự thuật của chính người mẹ đã ra đi mãi mãi, để lại sự hối tiếc, day dứt cho gia đình và người thân. Chỉ qua lời kể xưng “tôi” ấy, người ta mới nhận ra góc khuất sâu thẳm trong trái tim người mẹ một người phụ nữ bình thường mà vĩ đại. Có thể nói, tác phẩm đã mang lại cho bạn đọc * ĐT: 0977791986; Email: van_huyen_86@yahoo.com Việt Nam sự đồng cảm đặc biệt, bởi ở đâu đó trong những làng quê Việt Nam cũng có những bà mẹ hy sinh quên mình gìn giữ mái ấm gia đình như bà Park So-nyo. Bằng cách kể chuyện điêu luyện, khéo léo với nhiều tầng ý nghĩa được gửi gắm, Shin Kyung Sook đã làm nên một tác phẩm mang đầy đủ phong vị Hàn Quốc mà thấm thía tình nhân loại. 2. Trong nghiên cứu vãn học, nhân vật ðýợc xem là yếu tố quan trọng hàng ðầu. “Nhân vật… thể hiện quan niệm thẩm mĩ và lí tưởng của nhà văn về con người” [2], nhân vật “là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một cách hình tượng” [1]. Nhân vật văn học bao giờ cũng xuất hiện qua sự trần thuật, miêu tả bằng các phương tiện nghệ thuật. Thế giới nhân vật trong Hãy chăm sóc mẹ được nhà văn xây dựng trong cái nhìn đa diện, nhiều chiều. Nhân vật không chia thành tuyến chính – tà, thiện – ác, tốt – xấu… không hẳn là hoàn hảo hay ký tưởng. Shin Kyung Sook mong muốn giới thiệu với độc giả một cuộc sống giống như thật, dạy cho con người biết cách tìm cho mình một cách sống đúng, trở thành những con người cao đẹp. CÁC KIỂU NHÂN VẬT CƠ BẢN TRONG HÃY CHĂM SÓC MẸ CỦA SHIN KYUNG SOOK Nhân vật ðáng thýõng, ðáng trân trọng Ở Hãy chãm sóc mẹ nổi lên hai hình týợng nhân vật tiêu biểu cho kiểu nhân vật ðáng 117 Phạm Thị Vân Huyền và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ thýõng, ðáng trân trọng ðó là hai người phụ nữ sống trong xã hội đang chuyển mình từ nông thôn sang thành thị, giai đoạn ngýời mẹ - ngýời vợ và bà bác trong truyện ðang sống. Họ là chủ nhân của lối sống truyền thống, và do ðó, họ lạc lõng, bõ võ giữa những býớc chuyển mình hối hả của lối sống hiện ðại. Býớc vào thế giới tiểu thuyết Hãy chãm sóc mẹ, ngýời ðọc nhý býớc vào một thế giới của những cảm giác bi thýõng. Nhân vật ngýời mẹ - ngýời vợ trong truyện ðáng thýõng khi bà trở thành một ngýời tàn khuyết. Lại càng ðáng thýõng hõn khi tàn khuyết ấy do những ám ảnh và nỗi ðau tinh thần mang lại, lâu dần trở thành cãn bệnh gây ðau ðớn cho cõ thể, mà sâu sắc nhất là những ám ảnh về Kyun cậu em chồng. Cậu bé đối với bà đã vượt xa khoảng cách của một người chị dâu và cậu em bên nhà chồng để trở thành người bạn thực sự của nhau. Kyun thương bà hơn tất cả những người trong gia đình, mua tặng bà cái chậu để rồi bà đã giữ nó suốt bốn mươi năm, mua cho bà chiếc đòn đạp lúa mới cho bà đỡ mệt, chăm sóc bà lúc bà sinh đẻ. Còn bà cũng luôn quan tâm chăm sóc, mong muốn cho Kyun được đi học như bạn bè, nhưng vào thời kì đó, ước mơ ấy là một ý nghĩ xa vời. Bà thực sự hạnh phúc khi có người hiểu, thông cảm và bầu bạn với bà những lúc người chồng vô tâm bỏ nhà ra đi. Nhưng niề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Thế giới nhân vật Hãy chăm sóc mẹ Shin Kyung Sook Nghệ thuật tự sự Thế giới nhân vậtTài liệu liên quan:
-
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết vòng tay học trò của Nguyễn Thị Hoàng
9 trang 43 0 0 -
Người kể chuyện trong truyện thơ Tum Tiêu (Campuchia)
12 trang 38 2 0 -
Tư tưởng sinh thái trong truyện ngắn của Trần Duy Phiên
9 trang 28 0 0 -
Murakami quan niệm về nghệ thuật tự sự
5 trang 25 0 0 -
Kỹ thuật tự sự trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành
14 trang 24 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới
98 trang 23 0 0 -
112 trang 21 0 0
-
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết nhà văn Thuận
6 trang 21 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nhân vật trẻ thơ trong tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán
62 trang 20 0 0 -
Tô Hoài - Phong cách nghệ thuật: Phần 1
70 trang 20 0 0