Danh mục

Thể trạng kinh tế Việt Nam và kích cầu với tam nông

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 455.86 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Khuyết tật lớn nhất của thế giới kinh tế mà chúng ta đang sống là sự thất bại của nó trong việc tạo ra đầy đủ việc làm và tình trạng phân phối thu nhập, của cải rất bất bình đẳng và tùy tiện". - John Maynard Keynes, Lý thuyết chung về việc làm, tiền lãi và giá cả (1935) Những tác động của cuộc đại suy thoái kinh tế xuất phát từ Mỹ đang dần dần lan tỏa ra khắp thế giới với mức tàn phá ở mỗi quốc gia một khác, mỗi ngành sản xuất, kinh doanh cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể trạng kinh tế Việt Nam và kích cầu với tam nôngThể trạng kinh tế Việt Nam và kích cầu với tam nôngKhí chất nông nghiệp vẫn còn hiện hữu rõ nét trong tỷ lệ thành phầndân số, trình độ dân trí và cả phong cách sống, lối tư duy, thiết nghĩ cần“bổ” nhiều hơn cho nông thôn, nông nghiệp và nông dân trong giảipháp kích cầu của Việt Nam.Khuyết tật lớn nhất của thế giới kinh tế mà chúng ta đang sống là sự thấtbại của nó trong việc tạo ra đầy đủ việc làm và tình trạng phân phối thunhập, của cải rất bất bình đẳng và tùy tiện. - John Maynard Keynes, Lýthuyết chung về việc làm, tiền lãi và giá cả (1935)Những tác động của cuộc đại suy thoái kinh tế xuất phát từ Mỹ đang dần dầnlan tỏa ra khắp thế giới với mức tàn phá ở mỗi quốc gia một khác, mỗingành sản xuất, kinh doanh cũng không giống nhau khiến c ho những ngườilạc quan nhất cũng phải dè dặt mà nhận định rằng: có lẽ ít nhất từ 2 đến 3năm nữacơn ácmộng nàymới quađi.Hiệntượngđang diễnra khôngmới vìtrước đâyđã từng cónhững giaiđoạntương tự,chẳng hạn Ảnh: agro.gov.vnnhư đạisuy thoái 1930-1939, khủng hoảng 1954-1960, đình trệ 1973-1975, 1981-1982, 1990-1991 và khủng hoảng tài chính Á châu 1997. Đó là đặc điểm 1chung của tất cả các nền kinh tế thị trường do chịu sự chi phối của các chukỳ kinh doanh.Kích cầu: bổ và tảCác biện pháp kích cầu dựa trên lý thuyết Tổng cầu (Aggregate Demand)của Keynes và những người kế tục ông đề ra cho đến nay vẫn được coi làmột công cụ hữu hiệu để tìm hiểu và ứng phó với khủng hoảng kinh tế. Mỗiquốc gia tùy theo hoàn cảnh cụ thể của mình mà đưa ra những gói giải phápkích cầu khác nhau và đều nhằm mục đích là ngăn chặn suy thoái, tái cơ cấusản xuất, kinh doanh để tạo tiền đề cho sự bùng nổ kinh tế tiếp theo.Có thể ví kích cầu như châm cứu trị bệnh, trước tiên thầy thuốc phải chẩnđoán đúng nguồn gốc căn bệnh rồi dựa trên thể trạng của bệnh nhân mà tácđộng vào các huyệt đạo nhằm khôi phục lại sinh lực và lưu thông khí huyết.Thầy thuốc giỏi là người biết đánh giá đúng thể trạng người bệnh và chọnđúng huyệt mà tiến hành châm bổ hay tả đúng liều lượng, đúng lúc(trong Đông y bổ là châm để thêm năng lượng còn tả là rút bớt nănglượng đi để cân bằng khí huyết).Cho đến nay nền kinh tế Việt Nam chưa thể được coi là nền kinh tế thịtrường đầy đủ xét trên nhiều phương diện, do vậy khi thực hiện gói giảipháp kích cầu áp dụng cho nền kinh tế thị trường hoàn hảo (Perfect MarketEconomy) theo khái niệm của Keynes sẽ không tránh khỏi những ngộ nhậntrong nhận thức và gượng ép khi hành động.Việc các Tổng công ty nhà nước (TCTNN) hăng hái xin được ưu tiên cấpcác khoản tiền hỗ trợ trong khi hàng triệu doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngoàiquốc doanh là nơi tạo ra nhiều việc làm và GDP hơn lại có ít cơ hội tiếp cậnnguồn tài chính là một minh chứng cho tập quán xin-cho không mang tínhthị trường.Nhận thức rõ điều này, Chính phủ (với vai trò là người thầy thuốc) sẽ phảicó quyết sách phù hợp là bổ (tức là hỗ trợ tài chính kích cầu) với tỷ lệđúng mức cho các TCTNN và tả (tức là yêu cầu các Tổng công ty này hạnchế đầu tư thậm chí phải rút vốn ra khỏi các lĩnh vực kinh doanh không chủđạo của mình để tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh với các doanhnghiệp vừa và nhỏ), đồng thời quan tâm tới việc châm bổ nhiều hơn chocác doanh nghiệp vừa và nhỏ, không phân biệt trong hay ngoài quốc doanh. 2Thể trạng kinh tế Việt và kích cầu tam nôngThể trạng của chúng ta là một nền kinh tế đang tiến hành công nghiệp hóa,cái khí chất nông nghiệp vẫn còn hiện hữu rõ nét trong tỷ lệ thành phần dânsố, trình độ dân trí và cả phong cách sống, lối tư duy. Hàng trăm ngàn côngnhân làm việc trong các khu công nghiệp mới hôm qua còn là những nôngdân và nếu nay mai chủ nhà máy gặp khó khăn phải cắt giảm việc làm thì cólẽ suy nghĩ phổ biến của họ cũng vẫn là: về quê thôi ! Ảnh: baohoinhap.vnCòn một điều bất cập đã nhiều lần được nhắc tới mà xã hội chưa giúp đỡkhắc phục được bao nhiêu đó là khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mạiThế giới thì tầng lớp bị thiệt thòi và ảnh hưởng nhiều nhất chính là nôngdân.Trong hoàn cảnh như vậy, thiết nghĩ cần “bổ” nhiều hơn cho nông thôn,nông nghiệp và nông dân (Tam nông) vì đây vẫn là khu vực chiếm khoảng80% dân số, tiêu thụ phần lớn hàng hóa, dịch vụ và là nơi cung cấp nhân lựcchủ yếu cho các ngành kinh tế khác, trong khi đó cả một giai đoạn 10 năm1997-2006 tỷ trọng chi tiêu công vào nông nghiệp chỉ chiếm có 10-15% tổngchi đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách nhà nước.Đầu tư toàn xã hội cho nông nghiệp đã giảm từ 13,8% năm 2000 xuống 37,5% năm 2006, đầu tư trực tiếp nước ngoài hầu như không đáng kể (3-4%)(1).Việc châm” bổ” vào “huyệt “ tam nông cũng ...

Tài liệu được xem nhiều: