Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 740.29 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sách Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường hướng dẫn các bạn làm một số thí nghiệm để xác định hàm lượng bụi, xác định hàm lượng Cacbon Oxyt, xác định hàm lượng NO2... Mời các bạn sinh viên tham khảo để thực hành vào thực tế đúng những lý thuyết đã được học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường Bài 1: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BỤII. Nguyên tắc Dựa vào việc cân khối lượng bụi thu được trên giấy lọc, sau khi lọc chínhxác một thể tích không khí xác định. (Phương pháp khối lượng) Phạm vi ứng dụng: giám sát mẫu không khí xung quanh và môi trường laođộng với kích thước hạt bụi từ 1 - 100m.II. Dụng cụ Tủ sấy có độ chính xác 20C - Cân phân tích có độ chính xác 0,1mg - Bơm thu mẫu - Đầu lọc bụi gồm phễu và giấy lọc - Nhiệt, ẩm kế - Hộp bảo quản mẫu - Bình cách ẩm - Panh gắp bằng thép không rỉ -III. Trình tự tiến hành 1. Yêu cầu chung: Việc cân giấy lọc trước và sau khi lấy mẫu phải được thực hiện trong- những điều kiện như nhau, trên cùng một cân phân tích và cùng một kỹ thuật viên. Mẫu không khí được lấy cách mặt đất từ 1,2 - 1,5 m- Điểm lấy mẫu được bố trí ở nơi trống, thoáng gió từ mọi phía, đảm bảo- đại diện cho khu vực quan tâm.2. Chuẩn bị giấy lọc: Sấy khô giấy lọc ở nhiệt độ 600C trong thời gian 4 giờ- Bảo quản giấy lọc sau khi sấy ở trong bình cách ẩm sau 24 giờ mới đem- cân, ta có khối lượng là: m1 Bảo quản giấy lọc trong hộp.-3. Lấy mẫu: Dùng panh gắp giấy lọc đặt vào phễu lọc (không dùng tay cầm trực tiếp- vào giấy lọc) Lắp đầu lọc vào bơm thu mẫu (bảo đảm hệ thống phải kín)- Bật công tắc để bơm hoạt động, thu một thể tích không khí xác định (V)- lớn hơn 1m3 qua đầu lọc. Khi hút đủ thể tích không khí dự định thì tắt bơm. Dùng panh gắp giấy lọc cho vào hộp bảo quản (không dùng tay cầm trực tiếp vào giấy lọc). Ghi thể tích không khí đã hút, nhiệt độ, độ ẩm và áp suất tại nơi thu mẫu.4. Xử lý mẫu: Sấy khô giấy lọc đã lọc bụi ở nhiệt độ 600C trong thời gian 4 giờ - Bảo quản giấy lọc sau khi sấy ở trong bình cách ẩm sau 24 giờ mới đem - cân, ta có khối lượng là: m2IV. Tính toán kết quả: Hàm lượng bụi được tính theo công thức sau: Buûi ( m 2 m1 ) .1000 (mg/m3) V0 Trong đó: - m1: Khối lượng ban đầu của mẫu giấy lọc (mg) - m2: Khối lượng mẫu giấy sau khi thu mẫu (mg) - V0: Thể tích mẫu không khí đã hút ở điều kiện tiêu chuẩn(lít) 298.V .P V0 ( 273 t ).10 2 Thể tích không khí đã hút qua giấy lọc (lít) - V: Áp suất của không khí tại thời điểm lấy mẫu (kPa) - P: Nhiệt độ của không khí tại thời điểm lấy mẫu (0C) - t: Bài 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CACBON OXYT (CO)I. Nguyên tắc: - Khi cho CO tác dụng với Paladi clorua (PdCl 2) thì bị khử tạo thành Paladikim loại: CO + PdCl2 + H2O = CO2 + 2HCl + Pd - Cho thuốc thử photphomolipdic (thuốc thử Folin-Ciocalteu) vào mà trongdung dịch có Pd thì thuốc thử Folin-Ciocalteu sẽ bị khử từ màu vàng thành màuxanh. H3PO4.10MoO3 + 4HCl + Pd = 2PdCl2 + [(MoO3)4-(MoO)2].H3PO4 +2H2O Phản ứng xảy ra trong môi trường kiềm Độ nhạy của phương pháp 0,005 mg CO Các chất gây cản trở: khí sunfuarơ, hydrosunfua...II. Dụng cụ & Hoá chất: 1. Dụng cụ - Chai thuỷ tinh nút nhám (500ml hoặc 1000ml). - Bình cầu 1000ml - Ống sinh hàn hồi lưu - Bình định mức các loại - Ống hút các loại - Phễu lọc - Máy so màu 2. Hoá chất 1. Dung dịch PdCl2 1%o trong môi trường HCl: - PdCl2 tinh khiết đã được sấy khô 1g - HCl đậm đặc 4ml - Nước cất 200ml Hòa tan trong từng ít nước cất và định mức thành 1000ml Dung dịch Na2CO3 20%: (Cân 20g Na2CO3 tinh khiết pha trong 80ml nướccất) 2. Thuốc thử Folin-Ciocalteur pha như sau: - Natritungstat (NaWO4.2H2O) 100g - NatriMolypdat (Na2MoO4) 25g - Nước cất 100ml Lắc cho tan hết, sau đó rồi thêm: - HCl (d=1,17) 100ml - H3PO4 85% 50ml Trộn đều rồi đun sôi 10 giờ với ống sinh hàn hồi lưu. Để nguội rồi thêm: - Lithisunfat (Li2SO4.H2O) 100g - Nư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường Bài 1: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BỤII. Nguyên tắc Dựa vào việc cân khối lượng bụi thu được trên giấy lọc, sau khi lọc chínhxác một thể tích không khí xác định. (Phương pháp khối lượng) Phạm vi ứng dụng: giám sát mẫu không khí xung quanh và môi trường laođộng với kích thước hạt bụi từ 1 - 100m.II. Dụng cụ Tủ sấy có độ chính xác 20C - Cân phân tích có độ chính xác 0,1mg - Bơm thu mẫu - Đầu lọc bụi gồm phễu và giấy lọc - Nhiệt, ẩm kế - Hộp bảo quản mẫu - Bình cách ẩm - Panh gắp bằng thép không rỉ -III. Trình tự tiến hành 1. Yêu cầu chung: Việc cân giấy lọc trước và sau khi lấy mẫu phải được thực hiện trong- những điều kiện như nhau, trên cùng một cân phân tích và cùng một kỹ thuật viên. Mẫu không khí được lấy cách mặt đất từ 1,2 - 1,5 m- Điểm lấy mẫu được bố trí ở nơi trống, thoáng gió từ mọi phía, đảm bảo- đại diện cho khu vực quan tâm.2. Chuẩn bị giấy lọc: Sấy khô giấy lọc ở nhiệt độ 600C trong thời gian 4 giờ- Bảo quản giấy lọc sau khi sấy ở trong bình cách ẩm sau 24 giờ mới đem- cân, ta có khối lượng là: m1 Bảo quản giấy lọc trong hộp.-3. Lấy mẫu: Dùng panh gắp giấy lọc đặt vào phễu lọc (không dùng tay cầm trực tiếp- vào giấy lọc) Lắp đầu lọc vào bơm thu mẫu (bảo đảm hệ thống phải kín)- Bật công tắc để bơm hoạt động, thu một thể tích không khí xác định (V)- lớn hơn 1m3 qua đầu lọc. Khi hút đủ thể tích không khí dự định thì tắt bơm. Dùng panh gắp giấy lọc cho vào hộp bảo quản (không dùng tay cầm trực tiếp vào giấy lọc). Ghi thể tích không khí đã hút, nhiệt độ, độ ẩm và áp suất tại nơi thu mẫu.4. Xử lý mẫu: Sấy khô giấy lọc đã lọc bụi ở nhiệt độ 600C trong thời gian 4 giờ - Bảo quản giấy lọc sau khi sấy ở trong bình cách ẩm sau 24 giờ mới đem - cân, ta có khối lượng là: m2IV. Tính toán kết quả: Hàm lượng bụi được tính theo công thức sau: Buûi ( m 2 m1 ) .1000 (mg/m3) V0 Trong đó: - m1: Khối lượng ban đầu của mẫu giấy lọc (mg) - m2: Khối lượng mẫu giấy sau khi thu mẫu (mg) - V0: Thể tích mẫu không khí đã hút ở điều kiện tiêu chuẩn(lít) 298.V .P V0 ( 273 t ).10 2 Thể tích không khí đã hút qua giấy lọc (lít) - V: Áp suất của không khí tại thời điểm lấy mẫu (kPa) - P: Nhiệt độ của không khí tại thời điểm lấy mẫu (0C) - t: Bài 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CACBON OXYT (CO)I. Nguyên tắc: - Khi cho CO tác dụng với Paladi clorua (PdCl 2) thì bị khử tạo thành Paladikim loại: CO + PdCl2 + H2O = CO2 + 2HCl + Pd - Cho thuốc thử photphomolipdic (thuốc thử Folin-Ciocalteu) vào mà trongdung dịch có Pd thì thuốc thử Folin-Ciocalteu sẽ bị khử từ màu vàng thành màuxanh. H3PO4.10MoO3 + 4HCl + Pd = 2PdCl2 + [(MoO3)4-(MoO)2].H3PO4 +2H2O Phản ứng xảy ra trong môi trường kiềm Độ nhạy của phương pháp 0,005 mg CO Các chất gây cản trở: khí sunfuarơ, hydrosunfua...II. Dụng cụ & Hoá chất: 1. Dụng cụ - Chai thuỷ tinh nút nhám (500ml hoặc 1000ml). - Bình cầu 1000ml - Ống sinh hàn hồi lưu - Bình định mức các loại - Ống hút các loại - Phễu lọc - Máy so màu 2. Hoá chất 1. Dung dịch PdCl2 1%o trong môi trường HCl: - PdCl2 tinh khiết đã được sấy khô 1g - HCl đậm đặc 4ml - Nước cất 200ml Hòa tan trong từng ít nước cất và định mức thành 1000ml Dung dịch Na2CO3 20%: (Cân 20g Na2CO3 tinh khiết pha trong 80ml nướccất) 2. Thuốc thử Folin-Ciocalteur pha như sau: - Natritungstat (NaWO4.2H2O) 100g - NatriMolypdat (Na2MoO4) 25g - Nước cất 100ml Lắc cho tan hết, sau đó rồi thêm: - HCl (d=1,17) 100ml - H3PO4 85% 50ml Trộn đều rồi đun sôi 10 giờ với ống sinh hàn hồi lưu. Để nguội rồi thêm: - Lithisunfat (Li2SO4.H2O) 100g - Nư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường môi trường nước môi trường đất xác định hàm lượng hàm lượng bụiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 144 0 0 -
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 88 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 71 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 63 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 53 0 0 -
Giáo trình Đất và bảo vệ đất - NXB Hà Nội
285 trang 41 0 0 -
Bài tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đất và các biện pháp khắc phục
30 trang 37 0 0 -
8 trang 33 0 0
-
Ô nhiễm đất chỉ thị và các giải pháp
22 trang 26 0 0