Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường - Phần 1 - Bài 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.58 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NO2 I. Nguyên tắc: Phương pháp đo màu dựa trên phản ứng của axit nitơ (HNO2) với thuốc thử Griess -Ilosvay cho hợp chất màu hồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường - Phần 1 - Bài 3 Bài 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NO2I. Nguyên tắc: Phương pháp đo màu dựa trên phản ứng của axit nitơ (HNO2) với thuốc thửGriess -Ilosvay cho hợp chất màu hồng. Trước hết NO2 được hấp thụ vào dung dịch NaOH, sau đó thêm CH3COOHđể chuyển thành HNO2. 2NO2 + 2NaOH = NaNO2 + NaNO3 + H2O NaNO2 + CH3COOH = HNO2 + CH3COONaAxit nitơ tác dụng với axit sunfanilic và -Napthylamin cho hợp chất màu hồng: SO3H SO3Na [C6H4 ]+ CH3COO- + 2H2O C6H4 + NaNO2 + CH3COOH NH 2 N=N SO3Na SO3Na [C6H4 ]+ CH3COO- + C10H7NH2 C6H4-N=N-C10H6NH2 +CH3COOH N=N N=N Độ nhạy của phương pháp: 0,0005 - 0,001 mg NO2.II. Dụng cụ & Hoá chất: 1. Dụng cụ - Bơm thu mẫu, nhiệt ẩm kế và dụng cụ đo áp suất khí quyển - Ống hấp thụ - Máy so màu - Ống hút các loại, ống nghiệm 10 ml 2. Hoá chất 1. Thuốc thử Griess: - Thuốc thử Griess A: Cân 0,5 g axit sunfanilic (loại tinh khiết) cho vào cốc thủy tinh, thêm axitaxetic 10% cho đủ 150 ml, khuấy đều và đun nhỏ lửa cho tan - Thuốc thử Griess B: Cân 0,1 g -Napthylamin (loại tinh khiết) cho vào cốc thủy tinh, thêm vào20 ml nước cất khuấy đều và đun cách thủy 15 phút cho tan rồi thêm axit axetic10% cho đủ 150 ml. Khi dùng tuỳ theo lượng cần thiết, lấy cùng thể tích dung dịch Griess A vàGriess B trộn đều vào nhau. Dung dịch này không bảo quản được lâu, khi chuyểnmàu phải bỏ đi và pha lại dung dịch mới. 2. Dung dịch tiêu chuẩn natri nitơric (NaNO2): - Dung dịch chuẩn gốc (0,1mg NO2/ml): Cân 0,15 g NaNO2 tinh khiết cho vào cốc thủy tinh, hòa tan trong một ítnước cất và định mức thành 1000 ml. - Dung dịch chuẩn làm việc (5g NO2/ml) Pha loãng dung dịch gốc xuống 20 lần bằng nước cất Chú ý: Theo phản ứng trên, cứ 2 phân tử NO2 thì sau phản ứng cho 1 phântử NO2-. Do đó, khi định lượng NO2 trong không khí thì phải nhân kết quả lên 2lần. 3. Dung dịch axit axetic: - Dung dịch axit axetic 10%: Hút 10 ml dung dịch CH3COOH đậm đặc (99,5%) và pha với 90 ml nướccất - Dung dịch axit axetic 5N: Hút 150 ml dung dịch CH3COOH đậm đặc (99,5%) và pha với nước cất sauđó định mức thành 500 ml 4. Dung dịch hấp thụ (dung dịch NaOH 0,1N): Cân 4,0 gam NaOH tinh khiết cho vào cốc thủy tinh, pha với một ít n ướccất rồi thêm 0,5 ml Butanol, định mức thành 1000 ml 5. Dung dịch NaOH 0,5N Cân 20 gam NaOH tinh khiết cho vào cốc thủy tinh, pha với một ít n ướccất rồi thêm 0,5 ml Butanol, định mức thành 1000 mlIV. Trình tự tiến hành: 1. Lấy mẫu: Cho vào hai ống hấp thụ nối tiếp nhau mỗi ống 5 ml dung dịch hấp thụ. Lắpvào hệ thống bơm thu mẫu không khí và hút với lưu lượng 15 lít/giờ, thu khoảng20 lít không khí (tuỳ theo nguồn) thì kết thúc. Gom chung toàn bộ dung dịch hấpthụ lại và bảo quản đem về phòng thí nghiệm. Ghi thể tích không khí đã hút, nhiệtđộ, áp suất tại nơi thu mẫu. 2. Lập đường chuẩn: Tiến hành như sau: Số TT ống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Tên thuốc thử (ml) 0 0,1 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,6 2,0DD tiêu chuẩn NO2 1ml=5gDung dịch hấp thụ 4,0 3,9 3,8 3,6 3,4 3,2 3,0 2,8 2,4 2,0DD CH3COOH 5N 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1Griess A+B (1:1)(ml) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1Hàm lượngNO2 103 (mg) 0 1 2 4 6 8 10 12 16 20 Lắc đều, để yên 10 phút rồi tiến hành đo độ hấp thụ hay độ thấu quang trênmáy so màu tại bước sóng =543 nm. Vẽ đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa độ hấpthụ hoặc độ thấu quang (trục tung) với hàm lượng NO2 của mẫu chuẩn (trụchoành). 3. Tiến hành phân tích: Lấy ra 4ml dung dịch đã hấp thụ khí NO2 cho vào ống nghiệm. Axit hoábằng axit axetic 5N (1ml), cho tiếp vào 1 ml dung dịch hỗn hợp Griess A vàGriess B đồng thể tích. Lắc đều, sau 10 phút đem đo độ hấp thụ hoặc độ thấuquang trên máy so màu ở bước sóng = 543 nm.V. Tính toán kết quả: Từ kết quả đo của mẫu thử, dựa vào đồ thị của mẫu chuẩn. Tính toán kếtquả theo công thức sau: a.b NO 2 .1000 (mg/m3) c.V0 Trong đó: - a: Hàm lượng NO2 tính được trên đồ thị chuẩn (mg) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường - Phần 1 - Bài 3 Bài 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NO2I. Nguyên tắc: Phương pháp đo màu dựa trên phản ứng của axit nitơ (HNO2) với thuốc thửGriess -Ilosvay cho hợp chất màu hồng. Trước hết NO2 được hấp thụ vào dung dịch NaOH, sau đó thêm CH3COOHđể chuyển thành HNO2. 2NO2 + 2NaOH = NaNO2 + NaNO3 + H2O NaNO2 + CH3COOH = HNO2 + CH3COONaAxit nitơ tác dụng với axit sunfanilic và -Napthylamin cho hợp chất màu hồng: SO3H SO3Na [C6H4 ]+ CH3COO- + 2H2O C6H4 + NaNO2 + CH3COOH NH 2 N=N SO3Na SO3Na [C6H4 ]+ CH3COO- + C10H7NH2 C6H4-N=N-C10H6NH2 +CH3COOH N=N N=N Độ nhạy của phương pháp: 0,0005 - 0,001 mg NO2.II. Dụng cụ & Hoá chất: 1. Dụng cụ - Bơm thu mẫu, nhiệt ẩm kế và dụng cụ đo áp suất khí quyển - Ống hấp thụ - Máy so màu - Ống hút các loại, ống nghiệm 10 ml 2. Hoá chất 1. Thuốc thử Griess: - Thuốc thử Griess A: Cân 0,5 g axit sunfanilic (loại tinh khiết) cho vào cốc thủy tinh, thêm axitaxetic 10% cho đủ 150 ml, khuấy đều và đun nhỏ lửa cho tan - Thuốc thử Griess B: Cân 0,1 g -Napthylamin (loại tinh khiết) cho vào cốc thủy tinh, thêm vào20 ml nước cất khuấy đều và đun cách thủy 15 phút cho tan rồi thêm axit axetic10% cho đủ 150 ml. Khi dùng tuỳ theo lượng cần thiết, lấy cùng thể tích dung dịch Griess A vàGriess B trộn đều vào nhau. Dung dịch này không bảo quản được lâu, khi chuyểnmàu phải bỏ đi và pha lại dung dịch mới. 2. Dung dịch tiêu chuẩn natri nitơric (NaNO2): - Dung dịch chuẩn gốc (0,1mg NO2/ml): Cân 0,15 g NaNO2 tinh khiết cho vào cốc thủy tinh, hòa tan trong một ítnước cất và định mức thành 1000 ml. - Dung dịch chuẩn làm việc (5g NO2/ml) Pha loãng dung dịch gốc xuống 20 lần bằng nước cất Chú ý: Theo phản ứng trên, cứ 2 phân tử NO2 thì sau phản ứng cho 1 phântử NO2-. Do đó, khi định lượng NO2 trong không khí thì phải nhân kết quả lên 2lần. 3. Dung dịch axit axetic: - Dung dịch axit axetic 10%: Hút 10 ml dung dịch CH3COOH đậm đặc (99,5%) và pha với 90 ml nướccất - Dung dịch axit axetic 5N: Hút 150 ml dung dịch CH3COOH đậm đặc (99,5%) và pha với nước cất sauđó định mức thành 500 ml 4. Dung dịch hấp thụ (dung dịch NaOH 0,1N): Cân 4,0 gam NaOH tinh khiết cho vào cốc thủy tinh, pha với một ít n ướccất rồi thêm 0,5 ml Butanol, định mức thành 1000 ml 5. Dung dịch NaOH 0,5N Cân 20 gam NaOH tinh khiết cho vào cốc thủy tinh, pha với một ít n ướccất rồi thêm 0,5 ml Butanol, định mức thành 1000 mlIV. Trình tự tiến hành: 1. Lấy mẫu: Cho vào hai ống hấp thụ nối tiếp nhau mỗi ống 5 ml dung dịch hấp thụ. Lắpvào hệ thống bơm thu mẫu không khí và hút với lưu lượng 15 lít/giờ, thu khoảng20 lít không khí (tuỳ theo nguồn) thì kết thúc. Gom chung toàn bộ dung dịch hấpthụ lại và bảo quản đem về phòng thí nghiệm. Ghi thể tích không khí đã hút, nhiệtđộ, áp suất tại nơi thu mẫu. 2. Lập đường chuẩn: Tiến hành như sau: Số TT ống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Tên thuốc thử (ml) 0 0,1 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,6 2,0DD tiêu chuẩn NO2 1ml=5gDung dịch hấp thụ 4,0 3,9 3,8 3,6 3,4 3,2 3,0 2,8 2,4 2,0DD CH3COOH 5N 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1Griess A+B (1:1)(ml) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1Hàm lượngNO2 103 (mg) 0 1 2 4 6 8 10 12 16 20 Lắc đều, để yên 10 phút rồi tiến hành đo độ hấp thụ hay độ thấu quang trênmáy so màu tại bước sóng =543 nm. Vẽ đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa độ hấpthụ hoặc độ thấu quang (trục tung) với hàm lượng NO2 của mẫu chuẩn (trụchoành). 3. Tiến hành phân tích: Lấy ra 4ml dung dịch đã hấp thụ khí NO2 cho vào ống nghiệm. Axit hoábằng axit axetic 5N (1ml), cho tiếp vào 1 ml dung dịch hỗn hợp Griess A vàGriess B đồng thể tích. Lắc đều, sau 10 phút đem đo độ hấp thụ hoặc độ thấuquang trên máy so màu ở bước sóng = 543 nm.V. Tính toán kết quả: Từ kết quả đo của mẫu thử, dựa vào đồ thị của mẫu chuẩn. Tính toán kếtquả theo công thức sau: a.b NO 2 .1000 (mg/m3) c.V0 Trong đó: - a: Hàm lượng NO2 tính được trên đồ thị chuẩn (mg) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường môi trường nước môi trường đất xác định hàm lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 144 0 0 -
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 88 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 71 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 64 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 53 0 0 -
Giáo trình Đất và bảo vệ đất - NXB Hà Nội
285 trang 41 0 0 -
Bài tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đất và các biện pháp khắc phục
30 trang 37 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
Ô nhiễm đất chỉ thị và các giải pháp
22 trang 26 0 0