Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường - Phần 1 - Bài 6
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG H2S I. Nguyên tắc H2S tác dụng với AgNO3 cho kết tủa đục hoặc nâu tuỳ theo nồng độ khí H2S ít hay nhiều. 2AgNO3 + H2S == Ag2S + 2HNO3 Độ nhạy của phương pháp là 0,001mg/5ml dung dịch
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường - Phần 1 - Bài 6 Bài 6: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG H2S I. Nguyên tắc H2S tác dụng với AgNO3 cho kết tủa đục hoặc nâu tuỳ theo nồng độ khíH2S ít hay nhiều. 2AgNO3 + H2S ==> Ag2S + 2HNO3 Độ nhạy của phương pháp là 0,001mg/5ml dung dịchII. Dụng cụ & Hoá chất 1. Dụng cụ - Bơm thu mẫu, nhiệt ẩm kế và dụng cụ đo áp suất khí quyển - Ống hấp thụ - Máy so màu - Ống hút các loại, ống nghiệm 10 ml. 2. Hoá chất - Dung dịch hấp thụ: Cho 20ml dung dịch AgNO3 1% vào trong bình định mức 100ml rồi thêm 5ml dung dịch hồ tinh bột 1%. Định mức thành 100ml, dung dịch này để được 2 ngày. - Dung dịch chuẩn: Lấy 3ml dung dịch natri thiosunfat (Na2S2O3.5H2O) 0,1N mới pha cho vào bình định mức 1000ml. Định mức thành 1lít, 1ml dung dịch này tương đương 0,1mg H2S.IV. Trình tự tiến hành: 1. Lấy mẫu: Cho vào hai ống hấp thụ nối tiếp nhau mỗi ống 2 ml dung dịch hấp thụ. Lắpvào hệ thống bơm thu mẫu không khí và hút với lưu lượng 20 lít/giờ đến khi dungdịch có màu nâu thì kết thúc. Gom chung toàn bộ dung dịch hấp thụ lại và bảoquản đem về phòng thí nghiệm. Ghi thể tích không khí đã hút, nhiệt độ, áp suất tạinơi thu mẫu. 2. Lập đường chuẩn: Thực hiện theo bảng sau:Số TT ống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Tên thuốc thử(ml)DD H2 S tiêuchuẩn 0 0,02 0,06 0,10 0,16 0,20 0,26 0,30 0,36 0,40 1ml= 0,1mgDung dịch hấp 4,00 3,98 3,94 3,90 3,84 3,80 3,74 3,70 3,64 3,60thụHàm lượng H2S 0 2 6 10 16 20 26 30 36 40x 103 (mg) Lắc đều, để yên 10-15 phút rồi tiến hành đo độ hấp thụ hay độ thấu quangcủa dãy chuẩn trên máy so màu ở bước sóng = 550 nm. Vẽ đồ thị biểu diễn mốiquan hệ giữa độ hấp thụ hoặc độ thấu quang (trục tung) với hàm lượng H2S củamẫu chuẩn (trục hoành). 3. Tiến hành phân tích: Hút 4 ml dung dịch đã hấp thụ H2S tại nơi thu mẫu rồi đem đo độ hấp thụhay độ thấu quang trên máy so màu ở bước sóng = 550 nm.V. Tính toán kết quả: Từ kết quả đo của mẫu thử, dựa vào đồ thị của mẫu chuẩn. Tính toán kết a.b H 2 S .1000 (mg/m3)quả theo công thức sau: c.V0 Trong đó: - a: Hàm lượng H2S tính được trên đồ thị chuẩn (mg). - b: Tổng thể tích dung dịch đem hấp thụ (ml) - c: Thể tích dung dịch đã hấp thụ đem phân tích (ml) - V0: Thể tích mẫu không khí đã hút ở điều kiện tiêu chuẩn(lít) 298 .V .P V0 ( 273 t ). 10 2 Thể tích không khí đã hút (lít)- V: Áp suất của không khí tại thời điểm lấy mẫu (kPa)- P: Nhiệt độ của không khí tại thời điểm lấy mẫu (0C)- t:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường - Phần 1 - Bài 6 Bài 6: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG H2S I. Nguyên tắc H2S tác dụng với AgNO3 cho kết tủa đục hoặc nâu tuỳ theo nồng độ khíH2S ít hay nhiều. 2AgNO3 + H2S ==> Ag2S + 2HNO3 Độ nhạy của phương pháp là 0,001mg/5ml dung dịchII. Dụng cụ & Hoá chất 1. Dụng cụ - Bơm thu mẫu, nhiệt ẩm kế và dụng cụ đo áp suất khí quyển - Ống hấp thụ - Máy so màu - Ống hút các loại, ống nghiệm 10 ml. 2. Hoá chất - Dung dịch hấp thụ: Cho 20ml dung dịch AgNO3 1% vào trong bình định mức 100ml rồi thêm 5ml dung dịch hồ tinh bột 1%. Định mức thành 100ml, dung dịch này để được 2 ngày. - Dung dịch chuẩn: Lấy 3ml dung dịch natri thiosunfat (Na2S2O3.5H2O) 0,1N mới pha cho vào bình định mức 1000ml. Định mức thành 1lít, 1ml dung dịch này tương đương 0,1mg H2S.IV. Trình tự tiến hành: 1. Lấy mẫu: Cho vào hai ống hấp thụ nối tiếp nhau mỗi ống 2 ml dung dịch hấp thụ. Lắpvào hệ thống bơm thu mẫu không khí và hút với lưu lượng 20 lít/giờ đến khi dungdịch có màu nâu thì kết thúc. Gom chung toàn bộ dung dịch hấp thụ lại và bảoquản đem về phòng thí nghiệm. Ghi thể tích không khí đã hút, nhiệt độ, áp suất tạinơi thu mẫu. 2. Lập đường chuẩn: Thực hiện theo bảng sau:Số TT ống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Tên thuốc thử(ml)DD H2 S tiêuchuẩn 0 0,02 0,06 0,10 0,16 0,20 0,26 0,30 0,36 0,40 1ml= 0,1mgDung dịch hấp 4,00 3,98 3,94 3,90 3,84 3,80 3,74 3,70 3,64 3,60thụHàm lượng H2S 0 2 6 10 16 20 26 30 36 40x 103 (mg) Lắc đều, để yên 10-15 phút rồi tiến hành đo độ hấp thụ hay độ thấu quangcủa dãy chuẩn trên máy so màu ở bước sóng = 550 nm. Vẽ đồ thị biểu diễn mốiquan hệ giữa độ hấp thụ hoặc độ thấu quang (trục tung) với hàm lượng H2S củamẫu chuẩn (trục hoành). 3. Tiến hành phân tích: Hút 4 ml dung dịch đã hấp thụ H2S tại nơi thu mẫu rồi đem đo độ hấp thụhay độ thấu quang trên máy so màu ở bước sóng = 550 nm.V. Tính toán kết quả: Từ kết quả đo của mẫu thử, dựa vào đồ thị của mẫu chuẩn. Tính toán kết a.b H 2 S .1000 (mg/m3)quả theo công thức sau: c.V0 Trong đó: - a: Hàm lượng H2S tính được trên đồ thị chuẩn (mg). - b: Tổng thể tích dung dịch đem hấp thụ (ml) - c: Thể tích dung dịch đã hấp thụ đem phân tích (ml) - V0: Thể tích mẫu không khí đã hút ở điều kiện tiêu chuẩn(lít) 298 .V .P V0 ( 273 t ). 10 2 Thể tích không khí đã hút (lít)- V: Áp suất của không khí tại thời điểm lấy mẫu (kPa)- P: Nhiệt độ của không khí tại thời điểm lấy mẫu (0C)- t:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường môi trường nước môi trường đất xác định hàm lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 144 0 0 -
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 88 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 71 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 64 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 53 0 0 -
Giáo trình Đất và bảo vệ đất - NXB Hà Nội
285 trang 41 0 0 -
Bài tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đất và các biện pháp khắc phục
30 trang 37 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
Ô nhiễm đất chỉ thị và các giải pháp
22 trang 26 0 0