Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường - Phần 2 - Bài 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định SS, Cl-, SO42A. Xác định hàm lượng SS Chất rắn lơ lững bao gồm các chất vô cơ, hữu cơ không tan trong nước. 1. Nguyên tắc: Tiến hành lọc chính xác một thể tích mẫu nước, rồi đem sấy khô giấy lọc có cặn đến khối lượng không đổi. Cân giấy lọc có cặn, sẽ cho biết hàm lượng chất lơ lững có trong mẫu nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường - Phần 2 - Bài 2Bài 2: Xác định SS, Cl-, SO42-A. Xác định hàm lượng SS Chất rắn lơ lững bao gồm các chất vô cơ, hữu cơ không tan trong nước.1. Nguyên tắc: Tiến hành lọc chính xác một thể tích mẫu nước, rồi đem sấy khô giấy lọc cócặn đến khối lượng không đổi. Cân giấy lọc có cặn, sẽ cho biết hàm lượng chất lơlững có trong mẫu nước.2. Dụng cụ, thiết bị cần chuẩn bị: * Dụng cụ: Giấy lọc, phễu thủy tinh, đũa thủy tinh, cốc thuỷ tinh, b ình cách ẩm. * Thiết bị: Tủ sấy, cân phân tích (độ chính xác 0,1 mg)3. Tiến hành: Lắp dụng cụ như hình vẽ 1. Giá đỡ 5 2. Phễu thủy tinh 6 3. Giấy lọc 2 4. Cốc thủy tinh hứng nước đã lọc 5. Cốc thủy tinh đựng mẫu nước 4 1 6. Đũa thủy tinh Giấy lọc được sấy khô, để nguội trong bình cách ẩm đến nhiệt độ phòng.Cân giấy lọc trên cân phân tích (có độ chính xác 0,1 mg) ta được: P1. Lấy 100 ml mẫu nước thử (thể tích mẫu nước thử có thể thay đổi tùy theonguồn), lọc qua phễu thủy tinh có lót giấy lọc. Lọc xong, chờ cho ráo n ước, gấpgiấy lọc có cặn lại, cho vào chén sứ. Tiến hành sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ: 105 -1100C trong thời gian 1 đến 2 giờ. Lấy ra để nguội trong bình cách ẩm đến nhiệt độ phòng. Cân giấy lọc có cặn ta được: P24. Tính toán kết quả: Hàm lượng chất rắn lơ lững (X) có trong mẫu nước được tính theo công thức sau: (P2 - P1) mg/l X= x1000 V Trong đó: P1: Khối lượng giấy lọc đã sấy khô trước khi lọc, tính bằng mg P2: Khối lượng giấy lọc có cặn sau khi sấy khô, tính bằng mg V: Thể tích mẫu nước đem lọc, tính bằng mlB. Xác định hàm lượng clorua1. Nguyên tắc Dựa trên việc kết tủa ion Cl- trong môi trường trung tính hoặc bazo yếubằng dung dịch bạc nitrat với chỉ thị kali cromat. Sau khi kết tủa bạc clorua, tại điểm tương đương sẽ tạo bạc cromat. Khi đómàu vàng của dung dịch sẽ chuyển thành màu da cam nâu. Độ chính xác của phương pháp 1 - 3 mg/l.2. Dụng cụ hoá chất cần chuẩn bị * Dụng cụ: - Bình tam giác không nút dung tích 250ml - Ống chuẩn độ 25ml - Ống hút các loại * Hoá chất: - Dung dịch AgNO3 0,05N Cân chính xác 8,4934g AgNO3 (tinh khiết phân tích) đã được sấy khô ở1050C. Hoà tan trong một ít nước cất và định mức thành 1000ml. Bảo quản trongchai nâu và bóng tối - Thuốc thử K2CrO4 5% Cân 5g K2CrO4 hoà tan trong 95ml nước cất3. Cách tiến hành Lấy chính xác 100ml mẫu nước thử cho vào bình tam giác dung tích 250ml.Nếu mẫu nước phản ứng axit hoặc kiềm thì trung hoà bằng dung dịch kiềm hoặcaxit theo phenolphtalein. Sau khi trung hoà xong, thêm vào vài gi ọt axit để dungdịch mất màu hồng (nếu có). Nếu mẫu nước thử có pH = 7 - 10 thì không cần xửlý trước. Thêm vào vài giọt dung dịch kali cromat Chuẩn độ bằng dung dịch bạc nitrat 0,05N cho đến khi dung dịch xuất hiệnmàu da cam nâu thì kết thúc chuẩn độ. Ghi thể tích bạc nitrat tiêu tốn cho quá trìnhchuẩn độ. Tiến hành một thí nghiệm trắng với 100ml nước cất và tiến hành tương tự.4. Tính toán kết quả Hàm lượng clorua (X) của mẫu thử được tính theo công thức sau: V1 V2 .N .35450 (mg/l) X VTrong đó:- V1: thể tích dung dịch AgNO3 tiêu tốn cho quá trình chuẩn độ đối với mẫu thử(ml)- V2: thể tích dung dịch AgNO3 tiêu tốn cho quá trình chuẩn độ đối với mẫu trắng(ml)- N: nồng độ của dung dịch AgNO3 đem chuẩn độ (N)- V: thể tích mẫu nước thử (ml)C. Xác định hàm lượng sunfat (SO42-) - Phương pháp trọng lượng1. Nguyên tắc Trong môi trường axit (HCl), ion Bari phản ứng với gốc sunfat có trongmẫu nước tạo thành kết tủa barisunfat. Tiến hành lọc, rửa rồi sấy khô kết tủa ởnhiệt độ 1050C đến khối lượng không đổi. Để nguội đến nhiệt độ phòng trong bìnhcách ẩm rồi cân kết tủa. Từ đây ta có thể xác định được hàm lượng sunfat có trongmẫu nước thử. Các yếu tố cản trở: Các hợp chất hữu cơ: với hàm lượng đáng kể có thể hấp phụ hoặc đồng - kết tủa.2. Dụng cụ hoá chất cần chuẩn bị * Dụng cụ: Cân phân tích có độ chính xác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường - Phần 2 - Bài 2Bài 2: Xác định SS, Cl-, SO42-A. Xác định hàm lượng SS Chất rắn lơ lững bao gồm các chất vô cơ, hữu cơ không tan trong nước.1. Nguyên tắc: Tiến hành lọc chính xác một thể tích mẫu nước, rồi đem sấy khô giấy lọc cócặn đến khối lượng không đổi. Cân giấy lọc có cặn, sẽ cho biết hàm lượng chất lơlững có trong mẫu nước.2. Dụng cụ, thiết bị cần chuẩn bị: * Dụng cụ: Giấy lọc, phễu thủy tinh, đũa thủy tinh, cốc thuỷ tinh, b ình cách ẩm. * Thiết bị: Tủ sấy, cân phân tích (độ chính xác 0,1 mg)3. Tiến hành: Lắp dụng cụ như hình vẽ 1. Giá đỡ 5 2. Phễu thủy tinh 6 3. Giấy lọc 2 4. Cốc thủy tinh hứng nước đã lọc 5. Cốc thủy tinh đựng mẫu nước 4 1 6. Đũa thủy tinh Giấy lọc được sấy khô, để nguội trong bình cách ẩm đến nhiệt độ phòng.Cân giấy lọc trên cân phân tích (có độ chính xác 0,1 mg) ta được: P1. Lấy 100 ml mẫu nước thử (thể tích mẫu nước thử có thể thay đổi tùy theonguồn), lọc qua phễu thủy tinh có lót giấy lọc. Lọc xong, chờ cho ráo n ước, gấpgiấy lọc có cặn lại, cho vào chén sứ. Tiến hành sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ: 105 -1100C trong thời gian 1 đến 2 giờ. Lấy ra để nguội trong bình cách ẩm đến nhiệt độ phòng. Cân giấy lọc có cặn ta được: P24. Tính toán kết quả: Hàm lượng chất rắn lơ lững (X) có trong mẫu nước được tính theo công thức sau: (P2 - P1) mg/l X= x1000 V Trong đó: P1: Khối lượng giấy lọc đã sấy khô trước khi lọc, tính bằng mg P2: Khối lượng giấy lọc có cặn sau khi sấy khô, tính bằng mg V: Thể tích mẫu nước đem lọc, tính bằng mlB. Xác định hàm lượng clorua1. Nguyên tắc Dựa trên việc kết tủa ion Cl- trong môi trường trung tính hoặc bazo yếubằng dung dịch bạc nitrat với chỉ thị kali cromat. Sau khi kết tủa bạc clorua, tại điểm tương đương sẽ tạo bạc cromat. Khi đómàu vàng của dung dịch sẽ chuyển thành màu da cam nâu. Độ chính xác của phương pháp 1 - 3 mg/l.2. Dụng cụ hoá chất cần chuẩn bị * Dụng cụ: - Bình tam giác không nút dung tích 250ml - Ống chuẩn độ 25ml - Ống hút các loại * Hoá chất: - Dung dịch AgNO3 0,05N Cân chính xác 8,4934g AgNO3 (tinh khiết phân tích) đã được sấy khô ở1050C. Hoà tan trong một ít nước cất và định mức thành 1000ml. Bảo quản trongchai nâu và bóng tối - Thuốc thử K2CrO4 5% Cân 5g K2CrO4 hoà tan trong 95ml nước cất3. Cách tiến hành Lấy chính xác 100ml mẫu nước thử cho vào bình tam giác dung tích 250ml.Nếu mẫu nước phản ứng axit hoặc kiềm thì trung hoà bằng dung dịch kiềm hoặcaxit theo phenolphtalein. Sau khi trung hoà xong, thêm vào vài gi ọt axit để dungdịch mất màu hồng (nếu có). Nếu mẫu nước thử có pH = 7 - 10 thì không cần xửlý trước. Thêm vào vài giọt dung dịch kali cromat Chuẩn độ bằng dung dịch bạc nitrat 0,05N cho đến khi dung dịch xuất hiệnmàu da cam nâu thì kết thúc chuẩn độ. Ghi thể tích bạc nitrat tiêu tốn cho quá trìnhchuẩn độ. Tiến hành một thí nghiệm trắng với 100ml nước cất và tiến hành tương tự.4. Tính toán kết quả Hàm lượng clorua (X) của mẫu thử được tính theo công thức sau: V1 V2 .N .35450 (mg/l) X VTrong đó:- V1: thể tích dung dịch AgNO3 tiêu tốn cho quá trình chuẩn độ đối với mẫu thử(ml)- V2: thể tích dung dịch AgNO3 tiêu tốn cho quá trình chuẩn độ đối với mẫu trắng(ml)- N: nồng độ của dung dịch AgNO3 đem chuẩn độ (N)- V: thể tích mẫu nước thử (ml)C. Xác định hàm lượng sunfat (SO42-) - Phương pháp trọng lượng1. Nguyên tắc Trong môi trường axit (HCl), ion Bari phản ứng với gốc sunfat có trongmẫu nước tạo thành kết tủa barisunfat. Tiến hành lọc, rửa rồi sấy khô kết tủa ởnhiệt độ 1050C đến khối lượng không đổi. Để nguội đến nhiệt độ phòng trong bìnhcách ẩm rồi cân kết tủa. Từ đây ta có thể xác định được hàm lượng sunfat có trongmẫu nước thử. Các yếu tố cản trở: Các hợp chất hữu cơ: với hàm lượng đáng kể có thể hấp phụ hoặc đồng - kết tủa.2. Dụng cụ hoá chất cần chuẩn bị * Dụng cụ: Cân phân tích có độ chính xác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường môi trường nước môi trường đất xác định hàm lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 144 0 0 -
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 88 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 71 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 64 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 53 0 0 -
Giáo trình Đất và bảo vệ đất - NXB Hà Nội
285 trang 41 0 0 -
Bài tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đất và các biện pháp khắc phục
30 trang 37 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
Ô nhiễm đất chỉ thị và các giải pháp
22 trang 26 0 0