Danh mục

Thị trường lao động Việt Nam: Cơ hội và thách thức khi hội nhập vào Cộng đồng kinh tế ASEAN

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.83 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tác giả tập trung đưa ra những nhìn nhận và đánh giá về cơ hội và thách thức của thị trường lao động Việt Nam từ đó đề xuất một số gợi ý giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường lao động Việt Nam: Cơ hội và thách thức khi hội nhập vào Cộng đồng kinh tế ASEAN HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI HỘI NHẬP VÀO CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN VIETNAM LABOUR MARKET: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES WHEN VIETNAM INTEGRATES INTO THE ASEAN ECONOMIC COMMUNITY ThS. Phạm Thị Dự Khoa Kinh tế - Luật, trường Đại học Thương mại duphamvuc@gmail.com TÓM TẮT 20 năm gia nhập ASEAN, Việt Nam đã vượt qua được rất nhiều khó khăn để đạt được những thành tựu đáng kểtrong phát triển kinh tế. Việc hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN vào cuối năm 2015 sẽ đem lại những lợi ích nhấtđịnh cho các quốc gia. Việt Nam với nguồn nhân lực dồi dào và cơ cấu lao động trẻ sẽ có nhiều thuận lợi để tậndụng cơ hội từ cộng đồng kinh tế khu vực. Tuy nhiên, với năng suất và chất lượng lao động thấp Việt Nam sẽ khôngtránh khỏi những thách thức trên thị trường khu vực. Xuất phát từ những lý do trên, bài viết này tác giả tập trung đưara những nhìn nhận và đánh giá về cơ hội và thách thức của thị trường lao động Việt Nam từ đó đề xuất một số gợiý giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong khu vực. Từ khóa: lao động, Việt Nam, cộng đồng kinh tế ASEAN ABSTRACT A member of ASEAN in 20 years, Vietnam has overcome many difficulties to achieve significant success ineconomic development. The formation of the ASEAN Economic Community by the end of 2015 will bring certainbenefits for the nations. Vietnam with abundant human resources and young labor structure will be moreadvantageous to use the opportunity from the regionally economic communities. However, with low productivity andlabor quality, Vietnam must inevitably deal with challenges in regional markets. Stemming from the above reasons, inthis article, the authors focus on giving recognition and appreciation of the opportunities and challenges of theVietnam labor market then propose some solutions to improve competitiveness. Keywords: labor, Vietnam, ASEAN Economic Community1. Đặt vấn đề Theo nghiên cứu của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)được công bố ngày 04/9/2014 cho thấy, sự ra đời của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vàocuối năm 2015 sẽ hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng GDP của Việt Nam thêm 14,5% và tăng trưởng việc làmthêm 10,5% vào năm 2025. Vấn đề đặt ra là liệu AEC có mang lại tiến bộ xã hội và thịnh vượng của ViệtNam hay không? Điều đó ảnh hưởng tới thị trường lao động như thế nào? Theo các chuyên gia, dưới tácđộng của AEC, Việt Nam có thể sẽ chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của thị trường việc làm và tăngtrưởng. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là sự kiện này sẽ giúp cải thiện mức sống của người lao động như thếnào và biện pháp ấy có giúp họ tìm được một công việc tốt, ổn định đi kèm thu nhập tốt và điều kiện làmviệc tốt hay không? Đây là bài toán nan giải đối với thị trường lao động Việt Nam khi AEC chính thức đivào hoạt động.2. Cộng đồng kinh tế ASEAN Từ năm 2003, các nhà lãnh đạo ASEAN đã hoạch định tầm nhìn ASEAN 2020 bao gồm ba trụ cộtchính là (i) Cộng đồng An ninh - Chính trị ASEAN (APSC), (ii) Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và(iii) Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC). AEC được thành lập nhằm tạo dựng một thị trườngthống nhất cho các quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy dòng chu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ,đầu tư, lao động có tay nghề trong ASEAN. Bốn mục tiêu trụ cột của AEC được tuyên bố bao gồm: (1)thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất; (2) một khu vực kinh tế cạnh tranh; (3) một khu vực phát triểnđồng đều; và (4) hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. AEC được kỳ vọng là cộng đồng năng động nhất, có 287 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGảnh hưởng lớn đến nền kinh tế toàn cầu với GDP bình quân hàng năm đạt 2200 tỷ USD và sẽ tăng trưởngmạnh mẽ trong những năm tới. Khi tham gia AEC, theo dự báo của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), kinhtế Việt Nam có cơ hội tăng trưởng thêm 14,5% vào năm 2025. AEC bao gồm 10 quốc gia với dân số hơn 620 triệu người, trong đó 300 triệu người trong lựclượng lao động. Ba quốc gia có tổng lực lượng lao động chiếm tỷ trọng hơn 70% là Indonesia (40%),Philippin (16%) và Việt Nam (15%). Lực lượng lao động này khi được tự do di chuyển trong thị trườngchung sẽ là nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của các nước thành viên AEC. Trướcmắt, trong năm 2015 có 8 ngành nghề, lao động trong các nước ASEAN được tự do di chuyển thông quacác thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương gồm: Kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ ...

Tài liệu được xem nhiều: