Danh mục

Thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh kinh tế số

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.88 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh kinh tế số" phân tích thực trạng của thị trường lao động trong bối cảnh nền kinh tế số, đánh giá những mặt đạt được và những hạn chế tồn tại từ đó đề xuất các giải pháp để phát triển thị trường lao động trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh kinh tế số THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ SỐ Nguyễn Thị Tuyết1, Nguyễn Hồng Trang2, Đỗ Ngọc Khanh3, Trịnh Hoàng Tùng4 Tóm tắt: Sự phát triển của khoa học và công nghệ, mỗi nền kinh tế đều đòi hỏi một lực lượng sản xuất tương ứng và đồng bộ về trình độ, đặc biệt là về lao động. Kinh tế số đòi hỏi phải có nguồn nhân lực để triển khai, tổ chức thực hiện và vận hành nền kinh tế một cách hiệu quả. Trong quá trình chuyển đổi đó nhiều thách thức về lao động đang nổi lên đòi hỏi phải có giải pháp phù hợp và kịp thời. Bài viết phân tích thực trạng của thị trường lao động trong bối cảnh nền kinh tế số, đánh giá những mặt đạt được và những hạn chế tồn tại từ đó đề xuất các giải pháp để phát triển thị trường lao động trong thời gian tới. Từ khóa: thị trường lao động, kinh tế số, chuyển đổi số1. ĐẶT VẤN ĐỀ Có rất nhiều quan điểm, cách hiểu, khái niệm về thị trường lao động. Thị trường lao độngkhác biệt so với thị trường hàng hóa ở chỗ, nó thể hiện phần lớn những biểu hiện kinh tế xã hộicủa cả xã hội và có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của nó. Theo Tổ chức lao độngquốc tế (ILO) thì: “Thị trường lao động là thị trường trong đó có các dịch vụ lao động đượcmua và bán thông qua quá trình để xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mứcđộ tiền công”. Khái niệm này nhấn mạnh đến các dịch vụ lao động được xác định thông quaviệc làm được trả công. Tuy nhiên, có thể hiểu đơn giản rằng thị trường lao động là nơi cungcấp, trao đổi hàng hoá đặc biệt (sức lao động) giữa một bên là người cần mua sức lao động(người sử dụng lao động) và một bên là người cần bán/ cung cấp dịch vụ lao động (người laođộng). Có hai yếu tố cơ bản cấu thành thị trường lao động là cung lao động và cầu lao động. Phát triển thị trường lao động ở Việt Nam trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiệnđại hoá gắn liền với phát triển tri thức và hội nhập quốc tế, đã được Đảng, Nhà nước ta hết sứccoi trọng bằng những chủ trương, chính sách, biện pháp cụ thể, thiết thực và phù hợp. Tuy nhiên,hiện nay TTLĐ vẫn đang tồn tại rất nhiều yếu kém. Theo báo cáo Giám sát việc làm trên thế giớitháng 5/2023, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nhận định các cú sốc và rủi ro toàn cầu đang kìmhãm sự phục hồi của thị trường lao động, đặc biệt là ở các nước có thu nhập thấp và trung bình.2. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ SỐ Về lực lượng lao động: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có sự sụt giảm trong giaiđoạn 2018-2022, từ 55,3 triệu người năm 2018 giảm xuống còn 51,7 triệu người năm 2022,trong đó tỷ lệ lao động nam tăng dao động từ 52,2% đến 53,5% và tỷ lệ lao động nữ giảm dao1 Học viện Tài chính2 UBND quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội3 Kiểm toán Nhà nước Khu vực I4 Phó chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm86 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAMđộng từ 46,5% đến 47,8%. Cơ cấu lực lực lượng lao động phân theo thành thị và nông thôn cósự chênh lệch lớn mặc dù trong những năm gần đây tỷ lệ lực lượng lao động ở khu vực thànhthị có tăng nhưng nhìn chung, lực lượng lao động ở nước ta vẫn chủ yếu tập trung ở vùng nôngthôn dao động từ 62,8% - 67,7%. Bảng 1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính và theo thành thị nông thôn Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nông thôn Năm Tổng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2018 55388,0 28911,4 26476,6 17864,2 37523,8 2019 55767,4 29370,6 26396,8 18094,5 37672,9 2020 54842,9 28866,1 25976,8 18171,9 36671,0 2021 50560,5 27041,3 23519,2 18535,0 32025,5 Sơ bộ 2022 51704,9 27527,1 24177,8 19211,6 32493,3Cơ cấu (%) 2018 100 52,2 47,8 32,3 67,7 2019 100 52,7 47,3 32,4 67,6 2020 100 52,6 47,4 33,1 66,9 2021 100 53,5 46,5 36,7 63,3 Sơ bộ 2022 100 53,2 46,8 37,2 ...

Tài liệu được xem nhiều: