Thị trường Mỹ và cơ hội cho các doanh nghiệp nông sản Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.12 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thị trường Mỹ và cơ hội cho các doanh nghiệp nông sản Việt Nam khái quát chung về nước Mỹ và thị trường nông sản của Mỹ, nhu cầu nhập hàng nông sản vào thị trường Mỹ và định hướng chiến lược của các doanh nghiệp Việt Nam, tiềm năng sản xuất hàng nông sản ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường Mỹ và cơ hội cho các doanh nghiệp nông sản Việt NamThị Trường Mỹ và Cơ hội cho các Doanh Nghiệp Nông Sản Việt NamThị Trường Mỹ và Cơ hộicho các Doanh Nghiệp NôngSản Việt NamBởi:Đại Học Thương MạiTHỊ TRƯỜNG MỸ VÀ CƠ HỘI CHO CÁC DOANH NGHIỆP NÔNGSẢN VIỆT NAMKhái quát chung về nước Mỹ và thị trường nông sản của MỹMỹ là một quốc gia có lịch sử hình thành non trẻ. Nước Mỹ có diện tích khoảng 9,3 triệukm2, là nước có diện tích lớn thứ tư trên thế giới sau Nga, Canađa và Trung Quốc. Mỹnằm ở trung tâm Châu lục Bắc Mỹ; phía Bắc giáp Canada, phía Nam giáp Mêhicô, phíađông giáp Đại Tây Dương và phía Tây giáp Thái Bình Dương.Mỹ là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới. Với dân số vào khoảng 284,5 triệungười (cuối năm 2001) sức mua khoảng 7000 tỷ USD/ năm, GDP năm 1999 vào khoảng9256 tỷ USD . Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của Mỹ vào khoảng 781 tỷ USD, kimngạch nhập khẩu khoảng 1258 tỷ USD. Sản xuất công nghiệp Mỹ chiếm khoảng 20 %sản lượng công nghiệp toàn thế giới. Lao động nông nghiệp chiếm 2 % dân số nhưng nóđáp ứng nhu cầu trong nước, đồng thời xuất khẩu mỗi năm khoảng 50 tỷ USD. Với thunhập GDP bình quân đầu người ước khoảng 32.000 USD, dân Mỹ được xem là dân cósức tiêu dùng lớn nhất trong các nước có nền công nghiệp phát triển. Theo nghiên cứucủa một nhóm chuyên gia Liên Hợp Quốc thì nếu sức tiêu dùng của các gia đình Nhật,EU là 1, thì của các gia đình Mỹ là 1,7.Về chất lượng hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ rất linh hoạt, vì phương châm kinh doanhthương mại của Mỹ là “ tiền nào của nấy”. Dân Mỹ có mức sống rất đa loại, nên có hệthống cửa hàng cho người có thu nhập cao, cửa hàng cho người có thu nhập thấp. Chínhvì vậy, hàng nhập khẩu vào Mỹ rất đa dạng, đa loại từ nhiều nước khác nhau phục vụcho các phân khúc thị trường khác nhau.1/9Thị Trường Mỹ và Cơ hội cho các Doanh Nghiệp Nông Sản Việt NamNước Mỹ cũng có nền nông nghiệp rất phát triển. Nhờ có diện tích lãnh thổ rộng lớn,có nhiều miền khí hậu thuận lợi, công nghệ sinh học phát triển khả năng ứng dụng cao.Chính phủ Mỹ giàu có hàng năm giành trên 10 tỷ USD tài trợ cho phát triển nông nghiệp.Chính vì vậy tất cả các ngành nông nghiệp của Mỹ về trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản,chế biến nông sản đều rất phát triển. Xuất khẩu nông sản năm 2001 mang về cho nướcMỹ trên 46 tỷ USD, Mỹ đứng đầu thế giới về xuất khẩu lúa mỳ, bắp, thịt các loại, đậutương…,đứng thứ ba thế giới về xuất khẩu gạo, thuỷ sản, nước trái cây…Mỹ cũng là nước nhập khẩu nhiều nông sản nhất thế giới, hàng năm Mỹ nhập khẩu trêndưới 10 tỷ USD rau, củ, quả; nhập khẩu khoảng 3,5 tỷ USD cà phê; nhập khẩu trên 9 tỷUSD cao su; thịt các loại khoảng trên 2,5 tỷ USD; nhập khẩu các sản phẩm chế biến từngũ cốc khoảng 1,5 tỷ USD… Tương tự như các mặt hàng khác, nước Mỹ nhập khẩunông sản rất đa dạng về chủng loại, trong đó nhiều loại Việt Nam có khả năng cung cấpcho thị trường Mỹ.Trên thị trường Mỹ, có nhiều mặt hàng nông sản được tiêu thụ với số lượng lớn. Tuynhiên, với nền nông nghiệp phát triển nên nhu cầu về tiêu thụ hàng nông sản có thể tựđáp ứng được. Có một số mặt hàng mà nền nông nghiệp Mỹ chưa thể đáp ứng được đólà:• Cà phê - Chè• Hạt tiêu - Cao su• Nhân điều…Nhu cầu nhập hàng nông sản vào thị trường Mỹ và định hướng chiến lượccủa các doanh nghiệp Việt Nam.Tiềm năng sản xuất hàng nông sản ở Việt Nam.Việt Nam có tiềm năng khá lớn trong việc sản xuất hàng nông sản thể hiện ở các điểmsau:Về đất đai:Việt Nam có diện tích 330.363 km2, tiềm năng đất nông nghiệp của là 10 -11,157 triệuha với 8 triệu hecta (ha) cây trồng hàng năm (đất trồng lúa khoảng 5,4 triệu ha, 2,3 triệuha trồng cây lâu năm). Hiện nay, nước ta mới chỉ sử dụng 65% quỹ đất nông nghiệp.Trong đó 5,6 triệu ha cho cây trồng hàng năm, cây lâu năm là 0,86 triệu ha, 0,33 triệu hađồng cỏ tự nhiên và 17 triệu ha mặt nước.Việt Nam có một diện tích lớn đất bị xói mòn,thoái hoá. Cụ thể: Vùng Bắc Bộ 5% tổng diện tích, Khu 4 cũ 35% tổng diện tích, ĐồngBằng Nam Bộ 34% tổng diện tích. Nếu đầu tư cải tạo diện tích này sẽ rất thuận tiện choviệc phát triển cây công nghiệp dài ngày như cao su, hạt tiêu, cà phê.2/9Thị Trường Mỹ và Cơ hội cho các Doanh Nghiệp Nông Sản Việt NamVùng Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long có diện tích đất đưa vàosử dụng khá cao lần lượt là 93% và 82% tổng diện tích của cả vùng nhưng hệ số sử dụngđất mới chỉ đạt 1,5 lần do tình trạng thâm canh trong nông nghiệp còn lạc hậu với sự yếukém về hệ thống thuỷ lợi. Do vậy nước ta vẫn có thể khai thác được vùng đồng bằngmàu mỡ này nếu biết đầu tư phát triển sản xuất theo chiều sâu. Đặc biệt những vùng đấtcòn hoang hoá ở các vùng khác cũng cần tích cực đầu tư tạo tiềm lực cho sản xuất nôngnghiệp.Về khí hậu.Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa do ảnh hưởng sâu sắc của chế độ gió mùa ChâuÁ. Khí hậu Việt Nam rất đa dạng, phân biệt rõ rệt từ miền Bắc vào miền Nam. Miền Bắccó mùa đông lạnh. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long có khíhậu kiểu Nam Á ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường Mỹ và cơ hội cho các doanh nghiệp nông sản Việt NamThị Trường Mỹ và Cơ hội cho các Doanh Nghiệp Nông Sản Việt NamThị Trường Mỹ và Cơ hộicho các Doanh Nghiệp NôngSản Việt NamBởi:Đại Học Thương MạiTHỊ TRƯỜNG MỸ VÀ CƠ HỘI CHO CÁC DOANH NGHIỆP NÔNGSẢN VIỆT NAMKhái quát chung về nước Mỹ và thị trường nông sản của MỹMỹ là một quốc gia có lịch sử hình thành non trẻ. Nước Mỹ có diện tích khoảng 9,3 triệukm2, là nước có diện tích lớn thứ tư trên thế giới sau Nga, Canađa và Trung Quốc. Mỹnằm ở trung tâm Châu lục Bắc Mỹ; phía Bắc giáp Canada, phía Nam giáp Mêhicô, phíađông giáp Đại Tây Dương và phía Tây giáp Thái Bình Dương.Mỹ là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới. Với dân số vào khoảng 284,5 triệungười (cuối năm 2001) sức mua khoảng 7000 tỷ USD/ năm, GDP năm 1999 vào khoảng9256 tỷ USD . Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của Mỹ vào khoảng 781 tỷ USD, kimngạch nhập khẩu khoảng 1258 tỷ USD. Sản xuất công nghiệp Mỹ chiếm khoảng 20 %sản lượng công nghiệp toàn thế giới. Lao động nông nghiệp chiếm 2 % dân số nhưng nóđáp ứng nhu cầu trong nước, đồng thời xuất khẩu mỗi năm khoảng 50 tỷ USD. Với thunhập GDP bình quân đầu người ước khoảng 32.000 USD, dân Mỹ được xem là dân cósức tiêu dùng lớn nhất trong các nước có nền công nghiệp phát triển. Theo nghiên cứucủa một nhóm chuyên gia Liên Hợp Quốc thì nếu sức tiêu dùng của các gia đình Nhật,EU là 1, thì của các gia đình Mỹ là 1,7.Về chất lượng hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ rất linh hoạt, vì phương châm kinh doanhthương mại của Mỹ là “ tiền nào của nấy”. Dân Mỹ có mức sống rất đa loại, nên có hệthống cửa hàng cho người có thu nhập cao, cửa hàng cho người có thu nhập thấp. Chínhvì vậy, hàng nhập khẩu vào Mỹ rất đa dạng, đa loại từ nhiều nước khác nhau phục vụcho các phân khúc thị trường khác nhau.1/9Thị Trường Mỹ và Cơ hội cho các Doanh Nghiệp Nông Sản Việt NamNước Mỹ cũng có nền nông nghiệp rất phát triển. Nhờ có diện tích lãnh thổ rộng lớn,có nhiều miền khí hậu thuận lợi, công nghệ sinh học phát triển khả năng ứng dụng cao.Chính phủ Mỹ giàu có hàng năm giành trên 10 tỷ USD tài trợ cho phát triển nông nghiệp.Chính vì vậy tất cả các ngành nông nghiệp của Mỹ về trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản,chế biến nông sản đều rất phát triển. Xuất khẩu nông sản năm 2001 mang về cho nướcMỹ trên 46 tỷ USD, Mỹ đứng đầu thế giới về xuất khẩu lúa mỳ, bắp, thịt các loại, đậutương…,đứng thứ ba thế giới về xuất khẩu gạo, thuỷ sản, nước trái cây…Mỹ cũng là nước nhập khẩu nhiều nông sản nhất thế giới, hàng năm Mỹ nhập khẩu trêndưới 10 tỷ USD rau, củ, quả; nhập khẩu khoảng 3,5 tỷ USD cà phê; nhập khẩu trên 9 tỷUSD cao su; thịt các loại khoảng trên 2,5 tỷ USD; nhập khẩu các sản phẩm chế biến từngũ cốc khoảng 1,5 tỷ USD… Tương tự như các mặt hàng khác, nước Mỹ nhập khẩunông sản rất đa dạng về chủng loại, trong đó nhiều loại Việt Nam có khả năng cung cấpcho thị trường Mỹ.Trên thị trường Mỹ, có nhiều mặt hàng nông sản được tiêu thụ với số lượng lớn. Tuynhiên, với nền nông nghiệp phát triển nên nhu cầu về tiêu thụ hàng nông sản có thể tựđáp ứng được. Có một số mặt hàng mà nền nông nghiệp Mỹ chưa thể đáp ứng được đólà:• Cà phê - Chè• Hạt tiêu - Cao su• Nhân điều…Nhu cầu nhập hàng nông sản vào thị trường Mỹ và định hướng chiến lượccủa các doanh nghiệp Việt Nam.Tiềm năng sản xuất hàng nông sản ở Việt Nam.Việt Nam có tiềm năng khá lớn trong việc sản xuất hàng nông sản thể hiện ở các điểmsau:Về đất đai:Việt Nam có diện tích 330.363 km2, tiềm năng đất nông nghiệp của là 10 -11,157 triệuha với 8 triệu hecta (ha) cây trồng hàng năm (đất trồng lúa khoảng 5,4 triệu ha, 2,3 triệuha trồng cây lâu năm). Hiện nay, nước ta mới chỉ sử dụng 65% quỹ đất nông nghiệp.Trong đó 5,6 triệu ha cho cây trồng hàng năm, cây lâu năm là 0,86 triệu ha, 0,33 triệu hađồng cỏ tự nhiên và 17 triệu ha mặt nước.Việt Nam có một diện tích lớn đất bị xói mòn,thoái hoá. Cụ thể: Vùng Bắc Bộ 5% tổng diện tích, Khu 4 cũ 35% tổng diện tích, ĐồngBằng Nam Bộ 34% tổng diện tích. Nếu đầu tư cải tạo diện tích này sẽ rất thuận tiện choviệc phát triển cây công nghiệp dài ngày như cao su, hạt tiêu, cà phê.2/9Thị Trường Mỹ và Cơ hội cho các Doanh Nghiệp Nông Sản Việt NamVùng Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long có diện tích đất đưa vàosử dụng khá cao lần lượt là 93% và 82% tổng diện tích của cả vùng nhưng hệ số sử dụngđất mới chỉ đạt 1,5 lần do tình trạng thâm canh trong nông nghiệp còn lạc hậu với sự yếukém về hệ thống thuỷ lợi. Do vậy nước ta vẫn có thể khai thác được vùng đồng bằngmàu mỡ này nếu biết đầu tư phát triển sản xuất theo chiều sâu. Đặc biệt những vùng đấtcòn hoang hoá ở các vùng khác cũng cần tích cực đầu tư tạo tiềm lực cho sản xuất nôngnghiệp.Về khí hậu.Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa do ảnh hưởng sâu sắc của chế độ gió mùa ChâuÁ. Khí hậu Việt Nam rất đa dạng, phân biệt rõ rệt từ miền Bắc vào miền Nam. Miền Bắccó mùa đông lạnh. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long có khíhậu kiểu Nam Á ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường Mỹ Doanh nghiệp nông sản Việt Nam Thị trường nông sản Nhu cầu nhập hàng nông sản Tiềm năng sản xuất hàng nông sản Thương mại nông sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 348 0 0
-
115 trang 162 0 0
-
Phân tích tình hình xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc qua các chỉ số thương mại
10 trang 41 0 0 -
Nông sản Việt Nam trong nông sản toàn cầu - Vị thế được cải thiện quyết liệt tích hợp đẳng cấp mới
15 trang 30 0 0 -
Tiểu luận: Chiến luợc thâm nhập thị trường Mỹ của cà phê Trung Nguyên
25 trang 30 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông thôn
6 trang 22 0 0 -
KINH DOANH NÔNG NGHIỆP- PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
22 trang 20 0 0 -
76 trang 19 0 0
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến nay
42 trang 19 0 0 -
Tập 7 - Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn
138 trang 19 0 0