Thị trường Trung Đông về hàng nông sản nhập khẩu và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.22 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thị trường Trung Đông về hàng nông sản nhập khẩu và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam" thu thập các dữ liệu thứ cấp để phân tích thực trạng thị trường Trung Đông về hàng nông sản nhập khẩu, kinh nghiệm của một số quốc gia như Thái Lan, Trung Quốc. Từ đó, đề xuất một số gợi ý chính sách khuyến khích xuất khẩu nông sản Việt Nam vào thị trường Trung Đông trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường Trung Đông về hàng nông sản nhập khẩu và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG VỀ HÀNG NÔNG SẢN NHẬP KHẨU VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM TS. Đậu Xuân Đạt Giảng viên Khoa Kinh tế - Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội Xuandat87@hict.edu.vn Tóm tắt: Trung Đông là khu vực bất lợi về nông nghiệp và có sức mua lớn đốivới nông sản nhập khẩu. Trong khi đó, Việt Nam có lợi thế trong việc sản xuất các sảnphẩm nông nghiệp do được thiên nhiên ưu ái. Sự thâm nhập của nông sản Việt Namvào thị trường Trung Đông khá muộn nên các sản phẩm nông sản Việt Nam chưa gâyđược cảm tình với người tiêu dùng Trung Đông. Bài viết thu thập các dữ liệu thứ cấpđể phân tích thực trạng thị trường Trung Đông về hàng nông sản nhập khẩu, kinhnghiệm của một số quốc gia như Thái Lan, Trung Quốc. Từ đó, đề xuất một số gợi ýchính sách khuyến khích xuất khẩu nông sản Việt Nam vào thị trường Trung Đôngtrong thời gian tới. Từ khóa: Nông sản, xuất khẩu, chính sách, Trung Đông, Việt Nam. 1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của khu vực Trung Đông 1.1. Đặc điểm kinh tế khu vực Trung Đông Trung Đông là một khu vực lãnh thổ rộng lớn, cầu nối giữa Châu Á, Châu Âu vàChâu Phi. Do tính chất phức tạp và đa dạng về địa lý, chính trị, văn hoá, tôn giáo nênhiện nay vẫn còn nhiều biến động chính trị, bất ổn. Theo WB, Trung Đông bao gồm 16quốc gia, trong đó có 6 nước thuộc Hội đồng hợp tác Vùng Vịnh (GCC) là Arap Saudi,UAE, Kuwait, Oman, Bahrain và Quata; 10 nước còn lại là Palettin, Iran, Iraq, Israel,Jordan, Síp (phần Bắc), Li-băng, Syria, Thổ Nhĩ Kỳ và Yemen. Ngoại trừ Israel, đa sốcác nước còn lại theo đạo Hồi. Trung Đông tập trung 2/3 trữ lượng dầu mỏ của thế giới.Với dân số khoảng 280 triệu người, mức thu nhập bình quân đầu người vào loại cao trênthế giới, Trung Đông được coi là thị trường có sức mua lớn và khả năng thanh toán cao. Nền kinh tế các quốc gia Trung Đông có những khác biệt rất lớn về cơ cấu cũngnhư về trình độ phát triển. Một số quốc gia được xếp vào loại rất nghèo và gặp nhiềukhó khăn kinh tế đặc biệt (chẳng hạn như các vùng lãnh thổ Palestine, Yemen) trong khimột số khác lại thuộc nhóm giàu có (chẳng hạn như Qatar, Kuwait, UAE, SaudiArabia…). Số liệu thống kê của IMF các năm 2015 chỉ ra rằng các nền kinh tế lớn nhấtở Trung Đông xét theo quy mô GDP về sức mua như Thổ Nhĩ Kỳ (880 tỷ USD), Iran 111(819,7 tỷ USD), Saudi Arabia (600,5 tỷ USD). GDP bình quân đầu người trung bình từ60.000 - 127.000USD/năm và hàng tiêu dùng, nông sản thực phẩm là 2 mặt hàng chínhmà các nước này có nhu cầu nhập số lượng lớn, vừa để tiêu thụ trong nước vừa phục vụkhách du lịch [1]. 1.2. Đặc điểm văn hóa xã hội khu vực Trung Đông Môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa khu vực Trung Đông chịu ảnh hưởng rấtlớn từ hệ thống các tôn giáo. Ở Trung Đông, có 3 tôn giáo chính: Hồi giáo, Thiên chúagiáo và Do thái giáo1. a) Hồi giáo: ra đời vào thế kỷ thứ 7 tại bán đảo Arập, do nhà tiên tri Mohamedsáng lập. Mặc dầu là tôn giáo ra đời muộn nhất ở Trung Đông so với Thiên Chúa giáo,Do Thái giáo, nhưng Hồi giáo đã mau chóng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình vàtrở thành tôn giáo chính tại khu vực Trung Đông. Lịch sử hình thành và phát triển củaHồi giáo gắn liền với kinh Koran. Kinh Koran gồm có 114 chương, được trình bày bằng6236 câu thơ. Sau khi Mohamed qua đời, Hồi giáo Trung Đông được phân chia ra hainhánh chính là Shia và Sunni. Ngày nay, người Sunni chiếm tới 85% dân số, người Shiachỉ chiếm 15% ở Trung Đông. b) Thiên Chúa giáo: Theo các tài liệu lịch sử Trung Đông, thì Thiên Chúa giáocó mặt tại Trung Đông từ thế kỷ thứ nhất sau công nguyên và tồn tại trước Hồi giáokhoảng 600 năm. Thiên Chúa giáo gần gũi với Do Thái giáo, cho nên người theo đạoThiên Chúa không được cộng đồng người Arap hoan nghênh. Tiếng Arap được sử dụngphổ biến, nhưng tiếng Hebraic và Aramaic lại bị cấm sử dụng. c) Do Thái giáo Do Thái giáo là một tôn giáo gắn liền với kinh Do Thái và lịch sử dân tộc Israel.Hiện nay dân số Do Thái có hơn 6 triệu người sống tại Israel và hơn 1 triệu người sốngtại các quốc gia Trung Đông. Đây có thể xem là tôn giáo cổ xưa nhất, nó ra đời do sựgiao ước giữa Thiên Chúa và Abraham tổ phụ của nhà nước Do Thái. Nếu người đạoHồi có kinh Koran thì người Do Thái giáo có kinh Torah và những lời truyền miệng củangười Do Thái. 2. Thị trường Trung Đông về hàng nông sản nhập khẩu 2.1. Nhu cầu nhập khẩu nông sản của thị trường Trung Đông Do đặc điểm kinh tế - xã hội đặc trưng nên nông sản là một trong 3 nhóm hànghóa nhập khẩu quan trọng của khu vực Trung Đông. 112 Bảng 2.1: Các nhóm hàng hóa nhập khẩu có kim ngạch lớn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường Trung Đông về hàng nông sản nhập khẩu và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG VỀ HÀNG NÔNG SẢN NHẬP KHẨU VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM TS. Đậu Xuân Đạt Giảng viên Khoa Kinh tế - Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội Xuandat87@hict.edu.vn Tóm tắt: Trung Đông là khu vực bất lợi về nông nghiệp và có sức mua lớn đốivới nông sản nhập khẩu. Trong khi đó, Việt Nam có lợi thế trong việc sản xuất các sảnphẩm nông nghiệp do được thiên nhiên ưu ái. Sự thâm nhập của nông sản Việt Namvào thị trường Trung Đông khá muộn nên các sản phẩm nông sản Việt Nam chưa gâyđược cảm tình với người tiêu dùng Trung Đông. Bài viết thu thập các dữ liệu thứ cấpđể phân tích thực trạng thị trường Trung Đông về hàng nông sản nhập khẩu, kinhnghiệm của một số quốc gia như Thái Lan, Trung Quốc. Từ đó, đề xuất một số gợi ýchính sách khuyến khích xuất khẩu nông sản Việt Nam vào thị trường Trung Đôngtrong thời gian tới. Từ khóa: Nông sản, xuất khẩu, chính sách, Trung Đông, Việt Nam. 1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của khu vực Trung Đông 1.1. Đặc điểm kinh tế khu vực Trung Đông Trung Đông là một khu vực lãnh thổ rộng lớn, cầu nối giữa Châu Á, Châu Âu vàChâu Phi. Do tính chất phức tạp và đa dạng về địa lý, chính trị, văn hoá, tôn giáo nênhiện nay vẫn còn nhiều biến động chính trị, bất ổn. Theo WB, Trung Đông bao gồm 16quốc gia, trong đó có 6 nước thuộc Hội đồng hợp tác Vùng Vịnh (GCC) là Arap Saudi,UAE, Kuwait, Oman, Bahrain và Quata; 10 nước còn lại là Palettin, Iran, Iraq, Israel,Jordan, Síp (phần Bắc), Li-băng, Syria, Thổ Nhĩ Kỳ và Yemen. Ngoại trừ Israel, đa sốcác nước còn lại theo đạo Hồi. Trung Đông tập trung 2/3 trữ lượng dầu mỏ của thế giới.Với dân số khoảng 280 triệu người, mức thu nhập bình quân đầu người vào loại cao trênthế giới, Trung Đông được coi là thị trường có sức mua lớn và khả năng thanh toán cao. Nền kinh tế các quốc gia Trung Đông có những khác biệt rất lớn về cơ cấu cũngnhư về trình độ phát triển. Một số quốc gia được xếp vào loại rất nghèo và gặp nhiềukhó khăn kinh tế đặc biệt (chẳng hạn như các vùng lãnh thổ Palestine, Yemen) trong khimột số khác lại thuộc nhóm giàu có (chẳng hạn như Qatar, Kuwait, UAE, SaudiArabia…). Số liệu thống kê của IMF các năm 2015 chỉ ra rằng các nền kinh tế lớn nhấtở Trung Đông xét theo quy mô GDP về sức mua như Thổ Nhĩ Kỳ (880 tỷ USD), Iran 111(819,7 tỷ USD), Saudi Arabia (600,5 tỷ USD). GDP bình quân đầu người trung bình từ60.000 - 127.000USD/năm và hàng tiêu dùng, nông sản thực phẩm là 2 mặt hàng chínhmà các nước này có nhu cầu nhập số lượng lớn, vừa để tiêu thụ trong nước vừa phục vụkhách du lịch [1]. 1.2. Đặc điểm văn hóa xã hội khu vực Trung Đông Môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa khu vực Trung Đông chịu ảnh hưởng rấtlớn từ hệ thống các tôn giáo. Ở Trung Đông, có 3 tôn giáo chính: Hồi giáo, Thiên chúagiáo và Do thái giáo1. a) Hồi giáo: ra đời vào thế kỷ thứ 7 tại bán đảo Arập, do nhà tiên tri Mohamedsáng lập. Mặc dầu là tôn giáo ra đời muộn nhất ở Trung Đông so với Thiên Chúa giáo,Do Thái giáo, nhưng Hồi giáo đã mau chóng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình vàtrở thành tôn giáo chính tại khu vực Trung Đông. Lịch sử hình thành và phát triển củaHồi giáo gắn liền với kinh Koran. Kinh Koran gồm có 114 chương, được trình bày bằng6236 câu thơ. Sau khi Mohamed qua đời, Hồi giáo Trung Đông được phân chia ra hainhánh chính là Shia và Sunni. Ngày nay, người Sunni chiếm tới 85% dân số, người Shiachỉ chiếm 15% ở Trung Đông. b) Thiên Chúa giáo: Theo các tài liệu lịch sử Trung Đông, thì Thiên Chúa giáocó mặt tại Trung Đông từ thế kỷ thứ nhất sau công nguyên và tồn tại trước Hồi giáokhoảng 600 năm. Thiên Chúa giáo gần gũi với Do Thái giáo, cho nên người theo đạoThiên Chúa không được cộng đồng người Arap hoan nghênh. Tiếng Arap được sử dụngphổ biến, nhưng tiếng Hebraic và Aramaic lại bị cấm sử dụng. c) Do Thái giáo Do Thái giáo là một tôn giáo gắn liền với kinh Do Thái và lịch sử dân tộc Israel.Hiện nay dân số Do Thái có hơn 6 triệu người sống tại Israel và hơn 1 triệu người sốngtại các quốc gia Trung Đông. Đây có thể xem là tôn giáo cổ xưa nhất, nó ra đời do sựgiao ước giữa Thiên Chúa và Abraham tổ phụ của nhà nước Do Thái. Nếu người đạoHồi có kinh Koran thì người Do Thái giáo có kinh Torah và những lời truyền miệng củangười Do Thái. 2. Thị trường Trung Đông về hàng nông sản nhập khẩu 2.1. Nhu cầu nhập khẩu nông sản của thị trường Trung Đông Do đặc điểm kinh tế - xã hội đặc trưng nên nông sản là một trong 3 nhóm hànghóa nhập khẩu quan trọng của khu vực Trung Đông. 112 Bảng 2.1: Các nhóm hàng hóa nhập khẩu có kim ngạch lớn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Hội thảo khoa học Kinh doanh nông sản Việt Thị trường Trung Đông Hàng nông sản nhập khẩu Chính sách khuyến khích xuất khẩu nông sản Việt Nam Nhu cầu nhập khẩu lương thực thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 316 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 271 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 258 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 221 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 205 0 0 -
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 158 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 145 0 0