Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào sáng kiến địa phương ở ven biển đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 918.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL đang phải ối mặt với nhiều rủi ro từ biến đổi khí hậu, có thể gây ra tình trạng tổn thương sinh kế của nông dân Trong bối cảnh, nhiều giải pháp thích ứng đã được triển khai liên quan đến công trình và phi công trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào sáng kiến địa phương ở ven biển đồng bằng sông Cửu Long THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO SÁNG KIẾN ĐỊA PHƢƠNG Ở VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Dương Trường Phúc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhTÓM TẮT Vùng v n i n Đồng ằng sông Cửu Long ĐBSCL ang phải ối mặt v i nhiều rủi ro từ iến i khí hậu, c th gây ra tình trạng t n thương sinh kế của nông ân Trong ối cảnh , nhiều giải pháp thích ứng ã ược tri n khai liên quan ến công trình và phi công trình Kết quả từ cuộc khảo sát các nông hộ v n i n Bến Tr cho thấy, nông ân tự thích ứng ằng những sáng kiến ịa phương, như trồng rừng giữ ất, chuy n i mô hình thích ứng hạn mặn, mô hình “thuận thiên”… Việc sử ụng những sáng kiến này mang ến những tri n vọng ng g p vào hàm ý chính sách cho các chiến lược thích ứng tại ĐBSCL trong thời gian t iTừ khóa: Biến đổi khí hậu, s ng kiến địa phương, thích ứng sinh kế.1. GIỚI THIỆUĐồng ằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng đất giàu tiềm năng, đ được cư dân trong vùngkhai th c để thúc đẩy một nền sản xuất lớn, đ p ứng nhu cầu an ninh lương thực quốc gia. Tuyvậy, đồng ằng này được đ nh gi là một trong c c “điểm nóng” về iến đổi khí hậu và nước iển dâng trên thế giới, có nguy cơ tổn thương rất cao (Field et al., 2014). Dự kiến đến cuối thếkỷ XXI, mùa khô sẽ nóng hơn và mùa mưa sẽ ngắn lại, với lượng mưa tập trung cao, sẽ làm lũlụt nghiêm trọng (WB, 2010). Bên cạnh đó, khi mực nước iển dâng lên từ 0,75-1 m, sẽ có từ25-31% diện tích đồng ằng chìm trong nước iển (Carew-Reid, 2008; Lê Anh Tuấn và cs.,2011), vào mùa khô, có đến 70% tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp ị nhiễm mặn và ngay cả trongmùa mưa, tỷ lệ này cũng chiếm từ 40-50% và rất khó canh t c lúa (Lê Anh Tuấn và cs., 2011).Đối với sinh kế phụ thuộc trực tiếp vào tài nguyên thiên nhiên, như nông nghiệp, iến đổi khíhậu trong thế kỷ XXI có thể tạo ra những mối nguy, gây tổn thương sinh kế, đặc iệt khi nhữngthay đổi đ ng kể kết hợp với những sự kiện ất ngờ và cực đoan (Thomas et al., 2007). Nhữngt c động này mang đến c c rủi ro mới và làm nổi ật những khó khăn đ tồn tại từ trước(Keskinen et al., 2010; Pettengell, 2010), d n đến suy giảm năng suất cây trồng, đe dọa an ninhlương thực quốc gia, tạo ra những th ch thức to lớn đối với cuộc sống của nông dân (Quinn etal., 2010). Đặc iệt, qu trình này làm gia tăng tình trạng đói nghèo (Pra hakar, 1998), đẩynhanh c c cộng đồng nghèo ra ngoài lề của tiến trình ph t triển (Pettengell, 2010).Nhiều giải ph p thích ứng đ và đang được triển khai ở ĐBSCL, đặc iệt là khu vực ven iển, vìnông dân ở khu vực này dễ tổn thương nhất với iến đổi khí hậu. Bên cạnh c c giải ph p thíchứng mang tính công trình, c c s ng kiến địa phương cũng mang đến những triển vọng thích ứnghiệu quả với iến đổi khí hậu trong thời gian tới. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 1732. TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U2.1. Tổng quan nghiên cứuThích ứng (adaptation) là thuật ngữ được sử dụng trong nhiều lĩnh vực liên quan đến sự thay đổimôi trường ên ngoài (Adger et al., 2009). Trong ối cảnh iến đổi khí hậu, thích ứng được xemnhư sự điều chỉnh hành vi của từng nhóm dân số, nhằm giảm tính dễ tổn thương đối với khí hậu(Pielke, 1998), hay là sự điều chỉnh trong c c hệ thống, để đ p ứng c c kích thích và t c độngkhí hậu thực tế hoặc dự kiến (Smit et al., 2000). Thuật ngữ này đề cập đến những thay đổi trongquy trình, thông lệ, hoặc cấu trúc, nhằm giảm nh hoặc ù đắp c c thiệt hại tiềm ẩn, hoặc tậndụng c c cơ hội liên quan đến sự thay đổi khí hậu/môi trường (Smit and Pilifosova, 2003).Những thay đổi khí hậu được dự đo n là những mối đe dọa lớn đối với an ninh lương thực, sứckhỏe cộng đồng, tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học (IPCC, 2001). Đối với sản xuấtnông nghiệp, vốn là nguồn thu nhập chính cho hầu hết c c cộng đồng nông thôn, việc thích ứngtrong nông nghiệp với t c động ất lợi của iến đổi khí hậu là cần thiết, để ảo vệ sinh kế củangười nghèo và đảm ảo an ninh lương thực (Bryan et al., 2009). Sự thích ứng nông nghiệp với iến đổi khí hậu là một qu trình phức tạp và đa chiều, đòi hỏi sự tham gia của nhiều ên liênquan (Bryan et al., 2000, 2009).Nhiều giải ph p thích ứng đ được triển khai tại ĐBSCL. C c giải ph p thích ứng như hoàn thiệnhệ thống tưới tiêu, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, thay đổi lịch mùa vụ, sử dụng giống chốngchịu cao, mua ảo hiểm nông nghiệp..., không chỉ liên quan đến hoạt động sản xuất lúa, mà cònliên quan đến c c khía cạnh đời sống, như sự an toàn tính mạng và tài sản. Do đó, sự phối hợpc c giải ph p công trình và phi công trình với sự đóng góp của s ng kiến địa phương được kỳvọng mang lại hiệu quả cao.2.2. Phương pháp nghiên cứuThích ứng với iến đổi khí hậu dựa vào s ng kiến địa phương được n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào sáng kiến địa phương ở ven biển đồng bằng sông Cửu Long THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO SÁNG KIẾN ĐỊA PHƢƠNG Ở VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Dương Trường Phúc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhTÓM TẮT Vùng v n i n Đồng ằng sông Cửu Long ĐBSCL ang phải ối mặt v i nhiều rủi ro từ iến i khí hậu, c th gây ra tình trạng t n thương sinh kế của nông ân Trong ối cảnh , nhiều giải pháp thích ứng ã ược tri n khai liên quan ến công trình và phi công trình Kết quả từ cuộc khảo sát các nông hộ v n i n Bến Tr cho thấy, nông ân tự thích ứng ằng những sáng kiến ịa phương, như trồng rừng giữ ất, chuy n i mô hình thích ứng hạn mặn, mô hình “thuận thiên”… Việc sử ụng những sáng kiến này mang ến những tri n vọng ng g p vào hàm ý chính sách cho các chiến lược thích ứng tại ĐBSCL trong thời gian t iTừ khóa: Biến đổi khí hậu, s ng kiến địa phương, thích ứng sinh kế.1. GIỚI THIỆUĐồng ằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng đất giàu tiềm năng, đ được cư dân trong vùngkhai th c để thúc đẩy một nền sản xuất lớn, đ p ứng nhu cầu an ninh lương thực quốc gia. Tuyvậy, đồng ằng này được đ nh gi là một trong c c “điểm nóng” về iến đổi khí hậu và nước iển dâng trên thế giới, có nguy cơ tổn thương rất cao (Field et al., 2014). Dự kiến đến cuối thếkỷ XXI, mùa khô sẽ nóng hơn và mùa mưa sẽ ngắn lại, với lượng mưa tập trung cao, sẽ làm lũlụt nghiêm trọng (WB, 2010). Bên cạnh đó, khi mực nước iển dâng lên từ 0,75-1 m, sẽ có từ25-31% diện tích đồng ằng chìm trong nước iển (Carew-Reid, 2008; Lê Anh Tuấn và cs.,2011), vào mùa khô, có đến 70% tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp ị nhiễm mặn và ngay cả trongmùa mưa, tỷ lệ này cũng chiếm từ 40-50% và rất khó canh t c lúa (Lê Anh Tuấn và cs., 2011).Đối với sinh kế phụ thuộc trực tiếp vào tài nguyên thiên nhiên, như nông nghiệp, iến đổi khíhậu trong thế kỷ XXI có thể tạo ra những mối nguy, gây tổn thương sinh kế, đặc iệt khi nhữngthay đổi đ ng kể kết hợp với những sự kiện ất ngờ và cực đoan (Thomas et al., 2007). Nhữngt c động này mang đến c c rủi ro mới và làm nổi ật những khó khăn đ tồn tại từ trước(Keskinen et al., 2010; Pettengell, 2010), d n đến suy giảm năng suất cây trồng, đe dọa an ninhlương thực quốc gia, tạo ra những th ch thức to lớn đối với cuộc sống của nông dân (Quinn etal., 2010). Đặc iệt, qu trình này làm gia tăng tình trạng đói nghèo (Pra hakar, 1998), đẩynhanh c c cộng đồng nghèo ra ngoài lề của tiến trình ph t triển (Pettengell, 2010).Nhiều giải ph p thích ứng đ và đang được triển khai ở ĐBSCL, đặc iệt là khu vực ven iển, vìnông dân ở khu vực này dễ tổn thương nhất với iến đổi khí hậu. Bên cạnh c c giải ph p thíchứng mang tính công trình, c c s ng kiến địa phương cũng mang đến những triển vọng thích ứnghiệu quả với iến đổi khí hậu trong thời gian tới. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 1732. TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U2.1. Tổng quan nghiên cứuThích ứng (adaptation) là thuật ngữ được sử dụng trong nhiều lĩnh vực liên quan đến sự thay đổimôi trường ên ngoài (Adger et al., 2009). Trong ối cảnh iến đổi khí hậu, thích ứng được xemnhư sự điều chỉnh hành vi của từng nhóm dân số, nhằm giảm tính dễ tổn thương đối với khí hậu(Pielke, 1998), hay là sự điều chỉnh trong c c hệ thống, để đ p ứng c c kích thích và t c độngkhí hậu thực tế hoặc dự kiến (Smit et al., 2000). Thuật ngữ này đề cập đến những thay đổi trongquy trình, thông lệ, hoặc cấu trúc, nhằm giảm nh hoặc ù đắp c c thiệt hại tiềm ẩn, hoặc tậndụng c c cơ hội liên quan đến sự thay đổi khí hậu/môi trường (Smit and Pilifosova, 2003).Những thay đổi khí hậu được dự đo n là những mối đe dọa lớn đối với an ninh lương thực, sứckhỏe cộng đồng, tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học (IPCC, 2001). Đối với sản xuấtnông nghiệp, vốn là nguồn thu nhập chính cho hầu hết c c cộng đồng nông thôn, việc thích ứngtrong nông nghiệp với t c động ất lợi của iến đổi khí hậu là cần thiết, để ảo vệ sinh kế củangười nghèo và đảm ảo an ninh lương thực (Bryan et al., 2009). Sự thích ứng nông nghiệp với iến đổi khí hậu là một qu trình phức tạp và đa chiều, đòi hỏi sự tham gia của nhiều ên liênquan (Bryan et al., 2000, 2009).Nhiều giải ph p thích ứng đ được triển khai tại ĐBSCL. C c giải ph p thích ứng như hoàn thiệnhệ thống tưới tiêu, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, thay đổi lịch mùa vụ, sử dụng giống chốngchịu cao, mua ảo hiểm nông nghiệp..., không chỉ liên quan đến hoạt động sản xuất lúa, mà cònliên quan đến c c khía cạnh đời sống, như sự an toàn tính mạng và tài sản. Do đó, sự phối hợpc c giải ph p công trình và phi công trình với sự đóng góp của s ng kiến địa phương được kỳvọng mang lại hiệu quả cao.2.2. Phương pháp nghiên cứuThích ứng với iến đổi khí hậu dựa vào s ng kiến địa phương được n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Thích ứng sinh kế Tổn thương sinh kế An ninh lương thực Đất nông nghiệp bị nhiễm mặnGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 183 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 180 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0