Thích ứng với biến đổi khí hậu trong một số hoạt động sinh kế phi nông nghiệp của người Thái và người Hmông ở tỉnh Sơn La
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.36 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu cách thức mà người Thái và người Hmông ở xã Quang Huy, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La thích ứng với sự thay đổi bất thường của thời tiết trong một số hoạt động sinh kế phi nông nghiệp; Chỉ ra những thuận lợi, rào cản đối với họ trong quá trình thích ứng đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thích ứng với biến đổi khí hậu trong một số hoạt động sinh kế phi nông nghiệp của người Thái và người Hmông ở tỉnh Sơn La Thích ứng với… 35 Thích ứng với biến đổi khí hậu trong một số hoạt động sinh kế phi nông nghiệp của người Thái và người Hmông ở tỉnh Sơn La1 Phạm Thị Cẩm Vân(*) Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu cách thức mà người Thái và người Hmông ở xã Quang Huy, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La thích ứng với sự thay đổi bất thường của thời tiết trong một số hoạt động sinh kế phi nông nghiệp; chỉ ra những thuận lợi, rào cản đối với họ trong quá trình thích ứng đó. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Dân tộc Thái, Dân tộc Hmông, Sinh kế, Tỉnh Sơn La Abstract: The paper explores how Thai and Hmong ethnic groups in Quang Huy commune, Phu Yen district, Son La province adapt to unusual weather changes in several off-farm activities. Against this background, it indicates relevant advantages and disadvantage related to adaptation process to local residents. Keywords: Climate Change, Thai People, Hmong People, Livelihood, Son La Province Mở đầu 12 nhìn dưới góc độ kỹ thuật (Viện Khí Việt Nam được đánh giá là một trong tượng thủy văn và Môi trường, 2010; Mai 15 quốc gia đã và đang chịu tác động Trọng Nhuận, 2004...); ii) nghiên cứu lớn nhất của biến đổi khí hậu (BĐKH) đánh giá tác động của BĐKH đến một số (UNFCCC, 2007). BĐKH khiến lũ quét lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp năng và sạt lở đất, hạn hán có xu thế tăng lên ở lượng sức khoẻ... (Viện Môi trường nông các vùng núi. Các nghiên cứu về BĐKH nghiệp, 2012; FAO, 2012...); iii) nghiên ở Việt Nam nói chung và khu vực miền cứu BĐKH trong mối quan hệ với cộng núi nói riêng đã thực hiện ở nhiều chiều đồng (CECI, 2005; CERED, 2008, Trần cạnh: i) nghiên cứu những kịch bản về Hồng Hạnh, 2017; Phạm Thị Cẩm Vân, BĐKH và ứng phó với BĐKH chủ yếu 2018...). Hướng nghiên cứu tìm hiểu những ứng phó với BĐKH dưới góc nhìn 1 Bài viết là một phần kết quả của Đề tài cấp Bộ từ cộng đồng nhằm tìm ra biện pháp thích “Ứng phó với biến đổi khí hậu của người Hmông ứng ngắn hạn của người dân đang được và người Thái ở tỉnh Sơn La” do TS. Nguyễn Thẩm chú ý. Thu Hà và TS. Phạm Thị Cẩm Vân đồng chủ nhiệm, Viện Dân tộc học chủ trì, thực hiện năm 2019-2020. Quang Huy là xã nằm ở phía Tây Bắc (*) TS. Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Khu vực hội Việt Nam; Email: phamcamvan0403@gmail.com này mang những nét đặc trưng của tỉnh Sơn 36 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2020 La: vừa có núi cao, vừa có lòng chảo, thung người Hmông và người Thái trong ứng lũng giữa núi. Địa hình núi cao 1.000 m - phó với BĐKH. 3.000 m so với mực nước biển, là nơi sinh Phương pháp nghiên cứu chính được sử sống của cộng đồng người Hmông; địa hình dụng là điền dã dân tộc học, tháng 10/2019 lòng chảo, thung lũng giữa núi nằm ở độ và tháng 6/2020; tổ chức phỏng vấn sâu cao 169 m so với mực nước biển, là nơi tập (PVS), thảo luận nhóm 20 cuộc với đại diện trung người Thái, người Mường sinh sống1 là các nhóm có tham gia hoạt động sinh kế (UBND tỉnh Sơn La, 2019). Trong khoảng phi nông nghiệp, các nhà quản lý tại địa 10 năm trở lại đây, thời tiết mưa nắng, băng phương. Phân tích, so sánh cách thức ứng tuyết bất thường, nhiệt độ tăng cao, đã tác phó của hai cộng đồng người Thái và người động đến đời sống của cộng đồng cư dân Hmông cũng được thực hiện trong cả quá địa phương nơi đây. trình nghiên cứu. Nhằm cung cấp thêm tư liệu về tác 2. Biến đổi khí hậu tại địa bàn nghiên cứu động của BĐKH tới một số hoạt động sinh Xã Quang Huy nói riêng và huyện Phù kế phi nông nghiệp của cộng đồng người Yên nói chung nằm trong vùng khí hậu Hmông và người Thái ở xã Quang Huy, nhiệt đới gió mùa với 2 mùa trong năm: bài viết tập trung nghiên cứu tại bản Mo Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9 và mùa Nghè 2 và bản Suối Ó2 với các nội dung khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Mùa sau: (i) Xác định xu thế thay đổi của thời khô thường xuất hiện gió tây khô nóng. tiết; (ii) Cách thức ứng phó của người dân Nhiệt độ không khí trung bình trong năm trước sự thay đổi của thời tiết trong một là 20,9oC, nhiệt độ tối cao trung bình là số hoạt động sinh kế phi nông nghiệp; (iii) 27,5oC, tối thấp trung bình 16,9oC, nhiệt Phân tích những yếu tố khá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thích ứng với biến đổi khí hậu trong một số hoạt động sinh kế phi nông nghiệp của người Thái và người Hmông ở tỉnh Sơn La Thích ứng với… 35 Thích ứng với biến đổi khí hậu trong một số hoạt động sinh kế phi nông nghiệp của người Thái và người Hmông ở tỉnh Sơn La1 Phạm Thị Cẩm Vân(*) Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu cách thức mà người Thái và người Hmông ở xã Quang Huy, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La thích ứng với sự thay đổi bất thường của thời tiết trong một số hoạt động sinh kế phi nông nghiệp; chỉ ra những thuận lợi, rào cản đối với họ trong quá trình thích ứng đó. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Dân tộc Thái, Dân tộc Hmông, Sinh kế, Tỉnh Sơn La Abstract: The paper explores how Thai and Hmong ethnic groups in Quang Huy commune, Phu Yen district, Son La province adapt to unusual weather changes in several off-farm activities. Against this background, it indicates relevant advantages and disadvantage related to adaptation process to local residents. Keywords: Climate Change, Thai People, Hmong People, Livelihood, Son La Province Mở đầu 12 nhìn dưới góc độ kỹ thuật (Viện Khí Việt Nam được đánh giá là một trong tượng thủy văn và Môi trường, 2010; Mai 15 quốc gia đã và đang chịu tác động Trọng Nhuận, 2004...); ii) nghiên cứu lớn nhất của biến đổi khí hậu (BĐKH) đánh giá tác động của BĐKH đến một số (UNFCCC, 2007). BĐKH khiến lũ quét lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp năng và sạt lở đất, hạn hán có xu thế tăng lên ở lượng sức khoẻ... (Viện Môi trường nông các vùng núi. Các nghiên cứu về BĐKH nghiệp, 2012; FAO, 2012...); iii) nghiên ở Việt Nam nói chung và khu vực miền cứu BĐKH trong mối quan hệ với cộng núi nói riêng đã thực hiện ở nhiều chiều đồng (CECI, 2005; CERED, 2008, Trần cạnh: i) nghiên cứu những kịch bản về Hồng Hạnh, 2017; Phạm Thị Cẩm Vân, BĐKH và ứng phó với BĐKH chủ yếu 2018...). Hướng nghiên cứu tìm hiểu những ứng phó với BĐKH dưới góc nhìn 1 Bài viết là một phần kết quả của Đề tài cấp Bộ từ cộng đồng nhằm tìm ra biện pháp thích “Ứng phó với biến đổi khí hậu của người Hmông ứng ngắn hạn của người dân đang được và người Thái ở tỉnh Sơn La” do TS. Nguyễn Thẩm chú ý. Thu Hà và TS. Phạm Thị Cẩm Vân đồng chủ nhiệm, Viện Dân tộc học chủ trì, thực hiện năm 2019-2020. Quang Huy là xã nằm ở phía Tây Bắc (*) TS. Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Khu vực hội Việt Nam; Email: phamcamvan0403@gmail.com này mang những nét đặc trưng của tỉnh Sơn 36 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2020 La: vừa có núi cao, vừa có lòng chảo, thung người Hmông và người Thái trong ứng lũng giữa núi. Địa hình núi cao 1.000 m - phó với BĐKH. 3.000 m so với mực nước biển, là nơi sinh Phương pháp nghiên cứu chính được sử sống của cộng đồng người Hmông; địa hình dụng là điền dã dân tộc học, tháng 10/2019 lòng chảo, thung lũng giữa núi nằm ở độ và tháng 6/2020; tổ chức phỏng vấn sâu cao 169 m so với mực nước biển, là nơi tập (PVS), thảo luận nhóm 20 cuộc với đại diện trung người Thái, người Mường sinh sống1 là các nhóm có tham gia hoạt động sinh kế (UBND tỉnh Sơn La, 2019). Trong khoảng phi nông nghiệp, các nhà quản lý tại địa 10 năm trở lại đây, thời tiết mưa nắng, băng phương. Phân tích, so sánh cách thức ứng tuyết bất thường, nhiệt độ tăng cao, đã tác phó của hai cộng đồng người Thái và người động đến đời sống của cộng đồng cư dân Hmông cũng được thực hiện trong cả quá địa phương nơi đây. trình nghiên cứu. Nhằm cung cấp thêm tư liệu về tác 2. Biến đổi khí hậu tại địa bàn nghiên cứu động của BĐKH tới một số hoạt động sinh Xã Quang Huy nói riêng và huyện Phù kế phi nông nghiệp của cộng đồng người Yên nói chung nằm trong vùng khí hậu Hmông và người Thái ở xã Quang Huy, nhiệt đới gió mùa với 2 mùa trong năm: bài viết tập trung nghiên cứu tại bản Mo Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9 và mùa Nghè 2 và bản Suối Ó2 với các nội dung khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Mùa sau: (i) Xác định xu thế thay đổi của thời khô thường xuất hiện gió tây khô nóng. tiết; (ii) Cách thức ứng phó của người dân Nhiệt độ không khí trung bình trong năm trước sự thay đổi của thời tiết trong một là 20,9oC, nhiệt độ tối cao trung bình là số hoạt động sinh kế phi nông nghiệp; (iii) 27,5oC, tối thấp trung bình 16,9oC, nhiệt Phân tích những yếu tố khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Dân tộc Thái Dân tộc Hmông Hoạt động sinh kế phi nông nghiệp Nông nghiệp biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 190 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 170 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 163 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 158 0 0 -
15 trang 139 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 131 0 0