Danh mục

Thích ứng với thay đổi khí hậu trong nông nghiệp, ngư nghiệp và tài nguyên thiên nhiên của người dân tộc ở thung lũng Cagayan (khu vực 02), Bắc Phi-lip-pin

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.24 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu ghi lại "kiến thức, những hệ thống và tập quán liên quan đến nông nghiệp, ngư nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt của những nhóm người dân tộc bản địa (IP). Dữ liệu được thu thập thông qua thảo luận nhóm và thực nghiệm bao gồm giống cây trồng, hệ thống canh tác, công nghệ và công tác quản lí thủy sản và tài nguyên thiên nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thích ứng với thay đổi khí hậu trong nông nghiệp, ngư nghiệp và tài nguyên thiên nhiên của người dân tộc ở thung lũng Cagayan (khu vực 02), Bắc Phi-lip-pin THÍCH ỨNG VỚI THAY ĐỔI KHÍ HẬU TRONG NÔNG NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC Ở THUNG LŨNG CAGAYAN (KHU VỰC 02), BẮC PHI - LIP - PIN Tiến sĩ MANUEL S. TAN JR Trường Đại học Bang Cagayan, Philippines Tóm tắt Nghiên cứu này ghi lại kiến thức, những hệ thống và tập quán liên quan đến nông nghiệp, ngư nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt của những nhóm người dân tộc bản địa (IP). Dữ liệu được thu thập thông qua thảo luận nhóm và thực nghiệm bao gồm giống cây trồng, hệ thống canh tác, công nghệ và công tác quản lí thủy sản và tài nguyên thiên nhiên. Có 17 nhóm người dân tộc bản địa tham gia vào nghiên cứu này. Trong tổng số 17 nhóm tham gia, có 11 nhóm phụ thuộc ở mức từ trung bình đến nặng nề vào cơ giới hóa nông nghiệp và sử dụng những yếu tố đầu vào mang tính thương mại. Độc canh chiếm ưu thế với lúa hoặc ngô là cây trồng chính. Những nhóm người này là những người đã được hòa nhập với đời sống kinh tế-xã hội của cả cộng đồng nhờ vào việc mở đường và mạng lưới thông tin liên lạc. Những hoạt động thích ứng nổi bật bao gồm: một tổ chức hợp tác xã tiến bộ, một bộ sưu tập phong phú các loại cây dược liệu, các loài có khả năng trừ sâu và thực hành xen canh gối vụ một cách hệ thống. Những nhóm người bị cô lập hay khó tiếp cận về địa lí, nhìn chung, tuân theo phương pháp nông nhiệp hữu cơ. Những nhóm ở vùng núi rất có tiềm năng cho sản xuất cây lấy củ nhưng khóa khăn là ở vấn đề về giống và cơ sở hạ tầng yếu kém. Tất cả các nhóm đều có thể tuân thủ việc sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trường, giảm thiểu biến đổi khí hậu và nền nông nhiệp mang tính thích ứng miễn sao những yếu tố đầu vào cho trang trại hữu cơ bằng với hiệu quả của những yếu tố mang tính thương mại. Vì vậy, phát triển mạnh hơn cho những yếu tố đầu vào cho trang trại hữu cơ, và những loại máy móc tiết kiệm nhiên liệu là những khuyến nghị hang đầu. Từ khóa: biến đổi khí hậu, hoạt động thích ứng, người dân bản địa, nông nghiệp, thung lũng Cagaya I. Giới thiệu Philippines là một quốc gia đa văn hóa văn hóa của họ không thể coi nhẹ. Đó là một với ước tính 11-12.000.000 người dân bản địa kho tàng học tập có thể được khơi nguồn và áp (IP) thuộc 110 nhóm ngôn ngữ dân tộc (NCIP, dụng một cách hiệu quả trong tất cả các khía 2013),(Phụ lục A & B). Họ chiếm khoảng 10- cạnh của đời sống, xã hội, kinh tế và văn hóa. 15% dân số của đất nước (92.340.000 trong Đó là lí do hết sức quan trọng để nghiên cứu năm 2010 (NSCB, 2012)). Họ chủ yếu được và ghi lại những điều này trước khi họ mất đi tìm thấy ở Bắc Luzon và Mindanao cùng với và đánh mất một phần lớn kiến thức bản địa, một số nhóm ở Visayas (UNDP 2010). hệ thống và tập quán” của họ (IKSP). Mặc dù hệ thống kinh tế, chính trị, văn Khả năng chống chọi với những điều kiện hóa, xã hội và công nghệ của học đã hòa nhập thời tiết khắc nghiệt và biến đổi khí hậu là một qua chế độ thực dân, nhiều người đã giữ lại trong những khía cạnh khác nhau của đời sống một số hoặc tất cả các truyền thống, phong tục, cộng đồng nổi lên trong bối cảnh những vấn đề ngôn ngữ riêng hay những đặc trưng văn hóa vầ nông nghiệp và thủy sản vẫn tiếp diễn do khác của họ. Sự đa dạng và phong phú của nền những điều kiện thời tiết khắc nghiệt được mang đến một phần hay hoàn toàn bởi biến đổi khí hậu 191 Phát hiện những tập quán tối ưu rồi đưa vào công nghệ AFNR thông qua khuyến nông và I. Cơ sở và nền tảng nghiên cứu khuyến ngư. Thung lũng Cagayan (Khu vực 02) là nơi Mục tiêu cụ thể: Tập trung vào các tri có 1.039.447 người dân tộc bản địa (IP), chiếm thức bản địa, hệ thống và thực tiễn liên quan khoảng 10% dân số IP của cả quốc gia( đến nông nghiệp, và tài nguyên thiên nhiên, 11.320.476 người) thuộc về 24 nhóm IP rải rác nghiên cứu đã cố gắng để ghi lại các biến sau ở các tỉnh khác nhau trong khu vực sống chủ đây yếu dựa vào nông nghiệp và thủy sản (Phụ lục 1. Các biến liên quan tới Nông nghiệp C). Họ là tồn tại dưới các điều kiện thời t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: