Thiên địch của ong đen (Leptocybe invasa Fisher & La Salle) gây u bướu bạch đàn tại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 634.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết giới thiệu loài Ong đen (Leptocybe invasa Fisher & La Salle) thuộc họ (Eulophidae), bộ Cánh màng (Hymenoptera) gây hại bạch đàn ở nhiều nước trên thế giới. Năm 2004 loài ong này được phát hiện lần đầu ở thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và đến nay đã gây hại và lan rộng ra khắp 9 vùng sinh thái ở Việt Nam. Năm 2013, kết quả điều tra tình hình gây hại của ong (L. invasa) ở Đông Triều (Quảng Ninh), Phù Ninh (Phú Thọ) và Yên Bình (Yên Bái) đã thu được 4 loài thiên địch loài ong này, trong đó có 1 loài thuộc nhóm thiên địch bắt mồi là loài Nhện linh miêu (Oxyopes.sp.) và 3 loài thiên địch ký sinh là loài Ong vàng mắt nâu (Quadrastichus.mendeli)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên địch của ong đen (Leptocybe invasa Fisher & La Salle) gây u bướu bạch đàn tại Việt NamTạp chí KHLN 1/2016 (4238 - 4244)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnTHIÊN ĐỊCH CỦA ONG ĐEN (Leptocybe invasafisher & La Salle)GÂY U BƯỚU BẠCH ĐÀN TẠI VIỆT NAMLê Văn Bình, Phạm Quang ThuTrung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTừ khóa: Bạch đàn, hìnhthái, Leptocybe invasa,thiên địchLoài Ong đen (Leptocybe invasa Fisher & La Salle) thuộc họ(Eulophidae), bộ Cánh màng (Hymenoptera) gây hại bạch đàn ở nhiềunước trên thế giới. Năm 2004 loài ong này được phát hiện lần đầu ở thànhphố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và đến nay đã gây hại và lan rộng ra khắp 9vùng sinh thái ở Việt Nam. Năm 2013, kết quả điều tra tình hình gây hạicủa ong (L. invasa) ở Đông Triều (Quảng Ninh), Phù Ninh (Phú Thọ) vàYên Bình (Yên Bái) đã thu được 4 loài thiên địch loài ong này, trong đócó 1 loài thuộc nhóm thiên địch bắt mồi là loài Nhện linh miêu (Oxyopessp.) và 3 loài thiên địch ký sinh là loài Ong vàng mắt nâu (Quadrastichusmendeli), Ong nâu vàng mắt đỏ (Aprostocetus sp.) và loài Ong nâu cánhchấm (Megastigmus sp.). Trong 4 loài này có loài Ong vàng mắt nâu làloài thiên địch ký sinh lên Ong đen (L. invasa) rất phổ biến, loài Ong nâuvàng mắt đỏ ký sinh phổ biến, loài Ong nâu cánh chấm và loài Thiên địchbắt mồi Nhện linh miêu là ít bổ biến.Detecting natural enemies of Letocybe invasa Fisher & La Sallespecies gall wasp in VietnamKeywords: Eucalyptus,morphology, Leptocybeinvasa, natural enemies4238Leptocybe invasa belongs to family Eulophidae, order Hymenoptera. Thisspecies is currently causing damage to eucalyptus in many countriesaround the world and has been reported damaging eucalyptus in Ho ChiMinh City, Đong Nai and Binh Phuoc province of Vietnam since 2004, upto now they have damaged and distributed across nine eco - regions inVietnam. In 2015, according to investigation data about L. invasa in DongTrieu (Quang Ninh), Phu Ninh (Phu Tho) and Yen Binh (Yen Bai), 4species natural enemies were collected, including one species (Oxyopessp.) belongs to predator group and three species were parasitic predatorsincluding Quadrastichus mendeli; Aprostocetus sp. and Megastigmus sp.Among these species, Quadrastichus mendeli is a very popurlar parasiteon L. invasa; Aprostocetus sp. is popular and two species Megastigmus sp.and Oxyopes sp. are less popular.Lê Văn Bình et al., 2016(1)I. ĐẶT VẤN ĐỀBạch đàn thuộc họ Sim (Myrtaceae) là mộttrong những cây trồng đóng một vai trò quantrọng trong phát triển kinh tế lâm nghiệp ởnhiều vùng sinh thái. Cây Bạch đàn có nhiềuđặc tính nổi bật như sinh trưởng nhanh, thíchhợp với nhiều loại vùng sinh thái, chi phí đầutư thấp và gỗ bạch đàn là nguồn nguyên liệucơ bản đang được ưa chuộng trong ngành côngnghiệp: Giấy và bột giấy, dăm xuất khẩu, côngnghiệp chế biến, ngoài ra tinh dầu bạch đàncòn được sử dụng làm thuốc (Campinhos,1999). Gần đây rừng trồng bạch đàn phải đốimặt với mối đe dọa nghiêm trọng từ loài Ongđen (Leptocybe invasa) gây u bướu ngọn vàgân lá, làm chết cây con ở vườn ươm, ảnhhưởng đến sinh trưởng của rừng trồng. Kiểmsoát sinh học là cách khả thi và duy nhất đểquản lý loại Ong này trên diện rộng. Ở Úc, kýsinh có một vai trò quan trọng trong việc điềuchỉnh các quần thể của L. invasa (Kim et al.,2008; Protasov et al,. 2008). Trong những nămgần đây ở Việt Nam diện tích trồng bạch đàntăng một cách đáng kể cả về diện tích lẫn quymô trong cả nước, rừng trồng thuần loài cũnglà điều kiện thuận lợi cho Ong đen (L. invasa)gây hại và phát triển. Hiện nay việc phòng trừloài Ong đen này gặp rất nhiều khó khăn vì ởnước ta chưa có nghiên cứu, chỉ duy nhất cókết quả nghiên cứu loài bạch đàn chống chịutốt đối với Ong đen L. invasa của (PhạmQuang Thu và Nguyễn Quang Dũng, 2008).Ở Việt Nam chưa có công trình nào nghiêncứu về thành phần loài thiên địch của Ong đen(L. invasa). Bài báo này trình bày về thànhphần loài thiên địch bắt mồi ăn thịt và thiênđịch ký sinh, một số đặc điểm nhận biết củachúng và xác định được loài thiên địch chính.II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨUThời gian nghiên cứu: từ tháng 1 đếntháng 12 năm 2013.Tạp chí KHLN 2016Địa điểm nghiên cứu: Đông Triều(Quảng Ninh), Phù Ninh (Phú Thọ) và YênBình (Yên Bái).Đối tượng nghiên cứu: các loài thiên địch bắtmồi và thiên địch ký sinh loài Ong đen (L.invasa).III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. Phương pháp điều tra thành phần loài,mức độ phổ biến và giám định tên khoa họcthiên địchbướu bạch đàn3.1.1. Điều tra thành phần loàiĐiều tra ngoài hiện trường(Quảng Ninh), PhùNinh (Phú Thọ) và Yên Bình (Yên Bái), mỗiđịa điểm 3 ô tiêu chuẩn với diện tích mỗi ôtiêu chuẩn là 3.000m2, thời gian điều tra thumẫu từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2013.Tiến hành điều tra thành phần thiên địch bằngcách theo dõi ngoài hiện trường thu mẫu thiênđịch bắt mồi.Theo dõi trong phòng thí nghiệmThu mẫu cành bạch đàn bị Ong đen (L. invasa)gây hại để riêng biệt đưa về phòng thí nghiệmgây nuôi, thu các loài thiên địch ký sinh vũhóa trong các lồng lưới nuôi sâu.3.1.2. Mức độ phổ biếnTiến hành thu cành bạch đàn bị Ong đen (L.invasa) ở ngoài hiện trường đem về phòng thínghiệm gây nuôi vào lồng nuôi sâu loại nhỏchuyên dụng, nuôi trong 10 lồng, mỗi lồng nuôiđể 5 cành bạch đàn đã bị ong gây hại, mỗi cànhcó khoảng 20 u bướu, kích thước và màu sắc ubướu giống nhau, theo dõi liên tục trong 15tuần, kiểm tra 2 lần/ngày (8 giờ sáng và 17 giờchiều) thu mẫu ong ký sinh, từ đó xácđịnh được loài thiên địch ký sinh chính, cụ thể:4239Tạp chí KHLN 2016Lê Văn Bình et al., 2016(1)TTSố lầnxuất hiệnMức độphổ biếnKý hiệu1> 50rất phổ biến+++225 - 50phổ biến++3< 25ít phổ biến+sinh dục trên kính soi nổi Leica M165C(Benjakhun, 2011).IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1.3 Phương pháp giám định tên khoa học.Từ kết quả mô tả đặc điểm hình th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên địch của ong đen (Leptocybe invasa Fisher & La Salle) gây u bướu bạch đàn tại Việt NamTạp chí KHLN 1/2016 (4238 - 4244)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnTHIÊN ĐỊCH CỦA ONG ĐEN (Leptocybe invasafisher & La Salle)GÂY U BƯỚU BẠCH ĐÀN TẠI VIỆT NAMLê Văn Bình, Phạm Quang ThuTrung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTừ khóa: Bạch đàn, hìnhthái, Leptocybe invasa,thiên địchLoài Ong đen (Leptocybe invasa Fisher & La Salle) thuộc họ(Eulophidae), bộ Cánh màng (Hymenoptera) gây hại bạch đàn ở nhiềunước trên thế giới. Năm 2004 loài ong này được phát hiện lần đầu ở thànhphố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và đến nay đã gây hại và lan rộng ra khắp 9vùng sinh thái ở Việt Nam. Năm 2013, kết quả điều tra tình hình gây hạicủa ong (L. invasa) ở Đông Triều (Quảng Ninh), Phù Ninh (Phú Thọ) vàYên Bình (Yên Bái) đã thu được 4 loài thiên địch loài ong này, trong đócó 1 loài thuộc nhóm thiên địch bắt mồi là loài Nhện linh miêu (Oxyopessp.) và 3 loài thiên địch ký sinh là loài Ong vàng mắt nâu (Quadrastichusmendeli), Ong nâu vàng mắt đỏ (Aprostocetus sp.) và loài Ong nâu cánhchấm (Megastigmus sp.). Trong 4 loài này có loài Ong vàng mắt nâu làloài thiên địch ký sinh lên Ong đen (L. invasa) rất phổ biến, loài Ong nâuvàng mắt đỏ ký sinh phổ biến, loài Ong nâu cánh chấm và loài Thiên địchbắt mồi Nhện linh miêu là ít bổ biến.Detecting natural enemies of Letocybe invasa Fisher & La Sallespecies gall wasp in VietnamKeywords: Eucalyptus,morphology, Leptocybeinvasa, natural enemies4238Leptocybe invasa belongs to family Eulophidae, order Hymenoptera. Thisspecies is currently causing damage to eucalyptus in many countriesaround the world and has been reported damaging eucalyptus in Ho ChiMinh City, Đong Nai and Binh Phuoc province of Vietnam since 2004, upto now they have damaged and distributed across nine eco - regions inVietnam. In 2015, according to investigation data about L. invasa in DongTrieu (Quang Ninh), Phu Ninh (Phu Tho) and Yen Binh (Yen Bai), 4species natural enemies were collected, including one species (Oxyopessp.) belongs to predator group and three species were parasitic predatorsincluding Quadrastichus mendeli; Aprostocetus sp. and Megastigmus sp.Among these species, Quadrastichus mendeli is a very popurlar parasiteon L. invasa; Aprostocetus sp. is popular and two species Megastigmus sp.and Oxyopes sp. are less popular.Lê Văn Bình et al., 2016(1)I. ĐẶT VẤN ĐỀBạch đàn thuộc họ Sim (Myrtaceae) là mộttrong những cây trồng đóng một vai trò quantrọng trong phát triển kinh tế lâm nghiệp ởnhiều vùng sinh thái. Cây Bạch đàn có nhiềuđặc tính nổi bật như sinh trưởng nhanh, thíchhợp với nhiều loại vùng sinh thái, chi phí đầutư thấp và gỗ bạch đàn là nguồn nguyên liệucơ bản đang được ưa chuộng trong ngành côngnghiệp: Giấy và bột giấy, dăm xuất khẩu, côngnghiệp chế biến, ngoài ra tinh dầu bạch đàncòn được sử dụng làm thuốc (Campinhos,1999). Gần đây rừng trồng bạch đàn phải đốimặt với mối đe dọa nghiêm trọng từ loài Ongđen (Leptocybe invasa) gây u bướu ngọn vàgân lá, làm chết cây con ở vườn ươm, ảnhhưởng đến sinh trưởng của rừng trồng. Kiểmsoát sinh học là cách khả thi và duy nhất đểquản lý loại Ong này trên diện rộng. Ở Úc, kýsinh có một vai trò quan trọng trong việc điềuchỉnh các quần thể của L. invasa (Kim et al.,2008; Protasov et al,. 2008). Trong những nămgần đây ở Việt Nam diện tích trồng bạch đàntăng một cách đáng kể cả về diện tích lẫn quymô trong cả nước, rừng trồng thuần loài cũnglà điều kiện thuận lợi cho Ong đen (L. invasa)gây hại và phát triển. Hiện nay việc phòng trừloài Ong đen này gặp rất nhiều khó khăn vì ởnước ta chưa có nghiên cứu, chỉ duy nhất cókết quả nghiên cứu loài bạch đàn chống chịutốt đối với Ong đen L. invasa của (PhạmQuang Thu và Nguyễn Quang Dũng, 2008).Ở Việt Nam chưa có công trình nào nghiêncứu về thành phần loài thiên địch của Ong đen(L. invasa). Bài báo này trình bày về thànhphần loài thiên địch bắt mồi ăn thịt và thiênđịch ký sinh, một số đặc điểm nhận biết củachúng và xác định được loài thiên địch chính.II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨUThời gian nghiên cứu: từ tháng 1 đếntháng 12 năm 2013.Tạp chí KHLN 2016Địa điểm nghiên cứu: Đông Triều(Quảng Ninh), Phù Ninh (Phú Thọ) và YênBình (Yên Bái).Đối tượng nghiên cứu: các loài thiên địch bắtmồi và thiên địch ký sinh loài Ong đen (L.invasa).III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. Phương pháp điều tra thành phần loài,mức độ phổ biến và giám định tên khoa họcthiên địchbướu bạch đàn3.1.1. Điều tra thành phần loàiĐiều tra ngoài hiện trường(Quảng Ninh), PhùNinh (Phú Thọ) và Yên Bình (Yên Bái), mỗiđịa điểm 3 ô tiêu chuẩn với diện tích mỗi ôtiêu chuẩn là 3.000m2, thời gian điều tra thumẫu từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2013.Tiến hành điều tra thành phần thiên địch bằngcách theo dõi ngoài hiện trường thu mẫu thiênđịch bắt mồi.Theo dõi trong phòng thí nghiệmThu mẫu cành bạch đàn bị Ong đen (L. invasa)gây hại để riêng biệt đưa về phòng thí nghiệmgây nuôi, thu các loài thiên địch ký sinh vũhóa trong các lồng lưới nuôi sâu.3.1.2. Mức độ phổ biếnTiến hành thu cành bạch đàn bị Ong đen (L.invasa) ở ngoài hiện trường đem về phòng thínghiệm gây nuôi vào lồng nuôi sâu loại nhỏchuyên dụng, nuôi trong 10 lồng, mỗi lồng nuôiđể 5 cành bạch đàn đã bị ong gây hại, mỗi cànhcó khoảng 20 u bướu, kích thước và màu sắc ubướu giống nhau, theo dõi liên tục trong 15tuần, kiểm tra 2 lần/ngày (8 giờ sáng và 17 giờchiều) thu mẫu ong ký sinh, từ đó xácđịnh được loài thiên địch ký sinh chính, cụ thể:4239Tạp chí KHLN 2016Lê Văn Bình et al., 2016(1)TTSố lầnxuất hiệnMức độphổ biếnKý hiệu1> 50rất phổ biến+++225 - 50phổ biến++3< 25ít phổ biến+sinh dục trên kính soi nổi Leica M165C(Benjakhun, 2011).IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1.3 Phương pháp giám định tên khoa học.Từ kết quả mô tả đặc điểm hình th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu sinh học Thiên địch của ong đen U bướu bạch đàn Loài ong đenGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 129 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 102 0 0 -
8 trang 92 0 0
-
9 trang 65 0 0
-
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 39 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 35 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 32 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 28 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 27 0 0 -
Đánh giá thực trạng chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ thành rừng trồng gỗ lớn tại tỉnh Thừa Thiên Huế
13 trang 26 0 0