Danh mục

Thiết chế chính trị - Pháp lý thời Lê sơ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 243.88 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ đã có những đóng góp quan trọng trong sự phát triển cực thịnh trên nhiều lĩnh vực của xã hội Đại Việt đương thời. Chính quyền Trung ương quản lý đất nước thông qua các bộ và các cơ quan chức năng. Các bộ có quyền hạn lớn nhưng bị giám sát chặt chẽ và bị điều tiết bởi các cơ quan chức năng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết chế chính trị - Pháp lý thời Lê sơTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7 (68) - 2013THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ THỜI LÊ SƠTRƯƠNG VĨNH KHANG *Tóm tắt: Thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ đã có những đóng góp quantrọng trong sự phát triển cực thịnh trên nhiều lĩnh vực của xã hội Đại Việtđương thời. Chính quyền Trung ương quản lý đất nước thông qua các bộ và cáccơ quan chức năng. Các bộ có quyền hạn lớn nhưng bị giám sát chặt chẽ và bịđiều tiết bởi các cơ quan chức năng. Đội ngũ quan lại được đào tạo theo hướngchuyên nghiệp. Các quan lại cao cấp được trả lương bổng cao để liêm khiết vàtrung thành với chế độ quân chủ. Đề cao vai trò của pháp luật trong cai trị đấtnước và quản lý xã hội. Thiết lập bộ máy quản lý hành chính đến cấp xã, hạnchế thiết chế tự quản làng xã. Do quản lý được ruộng đất nên Nhà nước quânchủ có tiềm lực kinh tế mạnh mẽ.Từ khoá: Nhà nước, quan lại, pháp luật, thiết chế, Luật Hồng Đức, PhanHuy Chú, Lê Văn Hưu, khoa cử.Trong tiến trình lịch sử Việt Nam,thời Lê sơ kéo dài từ năm 1428 đến năm1527 là giai đoạn nước Đại Việt bướcvào kỷ nguyên phát triển cực thịnh vàđược coi là thời kỳ hoàng kim của chếđộ phong kiến Việt Nam. Trong giaiđoạn Lê Thánh Tông trị vì, chế độ nhànước phong kiến quan liêu đã đạt tới sựổn định, kỷ cương và thịnh trị được coivào bậc nhất trong chế độ phong kiếnViệt Nam. Các sử gia phong kiến hayhiện đại đều có chung một đánh giá vềsự ổn định và thành tựu ở nhiều lĩnh vựctrong giai đoạn Lê Thánh Tông.Lê Thánh Tông đã thực hiện côngcuộc cải cách toàn diện trên các lĩnh vựcquân sự, hành chính, kinh tế, giáo dục,tôn giáo và luật pháp; đã xây dựng đượcmột nhà nước quân chủ tập quyền quan34liêu hùng mạnh trên nhiều lĩnh vực màcác triều đại trước chưa thể thực hiện.Từ góc độ của khoa học pháp lý cóthể thấy những vấn đề quan trọng nhấtcủa thiết chế chính trị - pháp lý thời Lêsơ là các định chế: tổ chức bộ máy Nhànước, chế độ quan lại và các định chếpháp lý.(*)1. Tổ chức bộ máy nhà nước1.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ởTrung ương“Bắt đầu từ đây cấu trúc mô hình lụcBộ của chính quyền Trung ương đượcxây dựng hoàn bị. Chức năng của từngBộ được quy định rõ ràng”. “Điều đặcbiệt của tổ chức quyền lực thời Lê sơ làmặc dù tính chất tập trung quyền lực rất(*)Thạc sĩ, Viện Nhà nước và Pháp luật.Thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơcao, nhưng lại có cơ chế điều tiết nhằmhạn chế cực quyền. Đó là cơ chế lụcKhoa”(1).Hệ thống các cơ quan nhà nước ởTrung ương được quy định rõ ràng vềchức năng nhiệm vụ, có cơ quan chuyênmôn là các Bộ, có nhóm các cơ quanvăn phòng và cơ quan kiểm soát nhằmgiúp việc cho vua thực hiện quyền lựccủa mình trong việc cai trị đối với hầuhết các lĩnh vực của đời sống xã hội ĐạiViệt thời Lê sơ. Bộ Lễ là bộ quan trọngtrong chế độ phong kiến vì nó giúp vuathực hiện lễ giáo phong kiến, qua đó thểhiện uy quyền của vua và trật tự phongkiến. Chức năng của Bộ Lễ phụ tráchviệc lễ nghi, tế tự, tiệc tùng, thi cử vàhọc hành, quản lý lễ nghi của quan lại,đúc ấn tín, quản lý cơ quan Tư thiêngiám, Thái y viện. Bộ Lại có chức nănggiúp vua quản lý toàn bộ đội ngũ quanlại trong cả nước, bao gồm các côngviệc tuyển dụng, bổ nhiệm, thăng chức,giáng chức, phong tước phẩm và khảoxét quan lại. Bộ Hộ có chức năng giúpvua quản lý về ruộng đất, tài chính, tôthuế kho tàng, hộ khẩu, lương của quanvà quân trong cả nước. Bộ Hình có chứcnăng giúp vua quản lý về hình pháp, xétxử và ngục tụng. Bộ Công có chức nănggiúp vua trông coi công việc sửa chữa,xây dựng cung điện, đường xá, cầucống, thành trì..., quản lý các côngxưởng, thợ thuyền của Nhà nước. BộBinh có chức năng giúp vua quản lý vềlĩnh vực quân sự như tuyển quân, huấnluyện quân đội, quân trang và khí giới,trông coi việc trấn giữ các nơi biên ải vàứng phó với các tình hình khẩn cấp.Bên cạnh sáu Bộ chuyên trách giúpviệc cho vua ở Trung ương, còn cónhóm các cơ quan chuyên môn, vănphòng giúp việc cho vua. Ngự Sử Đài cóchức năng giúp việc cho vua kiểm soátđội ngũ quan lại và giám sát việc thựcthi pháp luật. Theo Phan Huy Chú, chứcnăng của cơ quan này là giữ phong hóapháp độ. Theo Lê Quý Đôn chức năngcủa cơ quan này là xem xét, chấn chỉnhkỷ cương trong triều. Thông Chính Tycó chức năng chuyển đạt công văn, chỉdụ của nhà vua tới dân và chuyển đệđơn từ của dân chúng lên triều đình.Quốc Tử Giám có chức năng trông coiVăn Miếu, giáo dục và đào tạo sĩ tử.Quốc Sử Viện có chức năng ghi chép vàbiên soạn sử của vương triều. Tư ThiênGiám có chức năng làm lịch, dự báothời tiết, dự đoán điều lành điều gở.Thái Y Viện có chức năng chăm sóc sứckhỏe, chữa bệnh cho vua và triều đình,quản lý y dược trong cả nước.(1)Cùng tồn tại với các bộ, các cơ quanvăn phòng dưới thời Lê sơ, Nhà nước tổchức thêm hai nhóm cơ quan, gồm lụcTự và lục Khoa. Lục Tự được lập ra đểtrông coi những công việc mà lục bộkhông quản lý hết được. Theo Phan HuyChú, thì “sáu tự để thừa hành việcVũ Minh Giang (2008), Những đặc trưng cơbản của bộ máy quản lý đất nước và hệ thốngchính trị nước ta: trước thời kỳ đổi mới, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 20 - 26.(1)35Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7 (68) - 2013vặt”(2). Lục tự là cơ quan trực thuộc nhàvua. Lục Khoa, theo đạo dụ hiệu địnhquan chế của Lê Thánh Tông có chứcnăng và nhiệm vụ của cơ quan này nhưsau: “ Phát tiền, thu tiền là chức việc củaBộ Hộ mà giúp vào việc đó phải cóKhoa Hộ, Bộ Lại tuyển dụng khôngđúng nhân tài thì Khoa Lại được quyềnbác đổi, Bộ Lễ nghi chế mất trật tự thìKhoa Lễ được quyền đàn hặc, KhoaHình được bàn về việc xử đoán của BộHình trái hay phải, Khoa Công đượckiểm về việc làm của Bộ Công chămhay lười”(3). Như vậy lục Khoa trựcthuộc nhà vua, có chức năng giám sát vàkiểm soát lục bộ, từng khoa giám sáttừng bộ tương ứng.Cùng với quá trình hình thành, xáclập và phát triển của chế độ phong kiến,Nhà nước thời Lê Thánh Tông đánh dấumột trình độ phát triển cao của xu thếnói trên. Đó là một hệ thống chín ...

Tài liệu được xem nhiều: