Thiết kế bài học dạy học định lí toán học theo hướng phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm toán - Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.07 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tiến trình thiết kế bài học theo hướng phát triển năng lực tự học cho sinh viên và vận dụng tiến trình này vào việc thiết kế bài “Dạy học định lí Toán học” cho sinh viên ngành Sư phạm Toán, Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bài học dạy học định lí toán học theo hướng phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm toán - Đại học Sư phạm Hà Nội 2JOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1, pp. 3-14This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0001THIẾT KẾ BÀI HỌC “DẠY HỌC ĐỊNH LÍ TOÁN HỌC”THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌCCHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TOÁN – ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2Đào Thị HoaKhoa Toán, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Tóm tắt. Năng lực tự học được coi là một trong những tiêu chí của năng lực phát triển nghềnghiệp trong giáo dục đại học khối ngành sư phạm ở nước ta hiện nay. Để có thể thích ứngđược với sự đổi mới của giáo dục, mỗi sinh viên cần phải có năng lực tự học. Bài báo trìnhbày tiến trình thiết kế bài học theo hướng phát triển năng lực tự học cho sinh viên và vậndụng tiến trình này vào việc thiết kế bài “Dạy học định lí Toán học” cho sinh viên ngànhSư phạm Toán, Đại học Sư phạm Hà Nội 2.Từ khóa: Năng lực tự học, dạy học định lí toán học, thiết kế bài học.1.Mở đầuNhững nghiên cứu về tự học đã có từ lâu. Tuy nhiên những nghiên cứu về vấn đề này chưabao giờ cũ khi việc học vẫn còn tồn tại, bởi cốt lõi của việc học là tự học. Có thể tìm hiểu về tự họctrong các tài liệu như Tự học như thế nào [8] của tác giả Rubakin; “Quá trình dạy – tự học” [9]của tác giả Nguyễn Cảnh Toàn; “Để tự học đạt được hiệu quả” [1] của tác giả Vũ Quốc Chung . . .Các nghiên cứu này đã chỉ rõ những vấn đề lí luận về tự học như khái niệm tự học, vai trò của tựhọc, các hình thức tự học, chu trình dạy - tự học, ... Bên cạnh đó có không ít những nghiên cứu vậndụng những lí luận ấy vào thực tiễn dạy học như “Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên trongdạy học ở Đại học” [2] của tác giả Tôn Quang Cường; “Phát triển năng lực tự học cho học sinhphổ thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 11 trung học phổthông” [3] của tác giả Nguyễn Ngọc Duy. . . Tiếp tục hướng nghiên cứu vận dụng những vấn đềlí luận vào thực tiễn dạy học, với tiêu chí giúp sinh viên vừa lĩnh hội được nội dung môn học vừađược phát triển năng lực tự học, giúp giáo viên hình dung, định hướng được việc tổ chức dạy họcở trên lớp, trong bài viết này chúng tôi tiến hành xây dựng tiến trình thiết kế bài học và vận dụngtiến trình đó vào việc thiết kế bài “Dạy học định lí Toán học” cho đối tượng sinh viên sư phạmToán, Đại học Sư phạm Hà Nội 2.2.Nội dung nghiên cứuVề nội hàm của khái niệm năng lực tự học cũng như cấu trúc của năng lực này, chúng tôi đãtrình bày chi tiết trong bài báo: Cơ hội phát triển năng lực tự học cho sinh viên toán qua nội dung“Hệ thống hóa khái niệm toán học” [5]. Ngoài ra, độc giả có thể tham khảo thêm những vấn đề líluận về tự học trong tài liệu [1], [8], [9].Ngày nhận bài: 10/12/2016. Ngày nhận đăng: 15/2/2017.Liên hệ: Đào Thị Hoa, e-mail: Mail: daothihoa.sp2@moet.edu.vn3Đào Thị Hoa2.1.Tiến trình thiết kế bài họcĐể có thể có được bản thiết kế bài học “Dạy học định lí toán học” cho sinh viên Toán,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 theo hướng phát triển năng lực tự học, trên cơ sở khái niệmnăng lực tự học, chúng tôi xác định tiến trình thiết kế bài học gồm 4 bước như sau:Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung, xác định mục tiêu bài học, dự kiến tài liệu học tậpĐây là bước đầu tiên không thể thiếu, có vai trò quyết định đối với các bước tiếp theo.- Việc phân tích cấu trúc nội dung bài học bao gồm: Xác định vị trí của bài, số tiết giảngdạy; Xác định nội dung kiến thức trong bài, những kiến thức mới, những kiến thức cũ đã học làmnền tảng lĩnh hội kiến thức mới, mối liên hệ giữa kiến thức cũ và mới; Xác định kiến thức trọngtâm của bài, cấu trúc logic của bài học; Xác định đặc điểm của nội dung kiến thức, kiến thức nàosinh viên có thể tự học cần hoặc không cần sự hỗ trợ của giáo viên.- Xác định mục tiêu của bài: Đối với mỗi bài học của sinh viên ở bậc đại học không đượcxác định trước mục tiêu sơ bộ như bài học của học sinh phổ thông. Do đó để xác định mục tiêu củabài, giáo viên cần căn cứ vào việc phân tích cấu trúc nội dung của bài học, cần lưu ý đến mục tiêuphát triển năng lực tự học cho sinh viên.- Dự kiến tài liệu học tập: Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin kiến thức về bài học củasinh viên cũng như khuyến khích sinh viên quan tâm đến những vấn đề liên quan ngoài phạm vinội dung học tập, giáo viên có thể giới thiệu cho sinh viên nguồn tài liệu học tập như: Giáo trìnhchính; Sách tham khảo, tạp chí, bài báo; Tài liệu trực tuyến trên Website; . . .Bước 2: Thiết kế câu hỏi, yêu cầu cho các hoạt độngVới mỗi nội dung trong bài, giáo viên cần xác định các hoạt động học tập phù hợp. Câu hỏi,bài tập là giá mang hoạt động [7]. Vì vậy để sinh viên được tập luyện các hoạt động đã xác định,giáo viên phải thiết kế một hệ thống các câu hỏi, bài tập. Các câu hỏi, yêu cầu được xây dựng cầndựa trên việc phân tích cấu trúc nội dung và mục tiêu của bài học. Sau khi đã có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bài học dạy học định lí toán học theo hướng phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm toán - Đại học Sư phạm Hà Nội 2JOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1, pp. 3-14This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0001THIẾT KẾ BÀI HỌC “DẠY HỌC ĐỊNH LÍ TOÁN HỌC”THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌCCHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TOÁN – ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2Đào Thị HoaKhoa Toán, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Tóm tắt. Năng lực tự học được coi là một trong những tiêu chí của năng lực phát triển nghềnghiệp trong giáo dục đại học khối ngành sư phạm ở nước ta hiện nay. Để có thể thích ứngđược với sự đổi mới của giáo dục, mỗi sinh viên cần phải có năng lực tự học. Bài báo trìnhbày tiến trình thiết kế bài học theo hướng phát triển năng lực tự học cho sinh viên và vậndụng tiến trình này vào việc thiết kế bài “Dạy học định lí Toán học” cho sinh viên ngànhSư phạm Toán, Đại học Sư phạm Hà Nội 2.Từ khóa: Năng lực tự học, dạy học định lí toán học, thiết kế bài học.1.Mở đầuNhững nghiên cứu về tự học đã có từ lâu. Tuy nhiên những nghiên cứu về vấn đề này chưabao giờ cũ khi việc học vẫn còn tồn tại, bởi cốt lõi của việc học là tự học. Có thể tìm hiểu về tự họctrong các tài liệu như Tự học như thế nào [8] của tác giả Rubakin; “Quá trình dạy – tự học” [9]của tác giả Nguyễn Cảnh Toàn; “Để tự học đạt được hiệu quả” [1] của tác giả Vũ Quốc Chung . . .Các nghiên cứu này đã chỉ rõ những vấn đề lí luận về tự học như khái niệm tự học, vai trò của tựhọc, các hình thức tự học, chu trình dạy - tự học, ... Bên cạnh đó có không ít những nghiên cứu vậndụng những lí luận ấy vào thực tiễn dạy học như “Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên trongdạy học ở Đại học” [2] của tác giả Tôn Quang Cường; “Phát triển năng lực tự học cho học sinhphổ thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 11 trung học phổthông” [3] của tác giả Nguyễn Ngọc Duy. . . Tiếp tục hướng nghiên cứu vận dụng những vấn đềlí luận vào thực tiễn dạy học, với tiêu chí giúp sinh viên vừa lĩnh hội được nội dung môn học vừađược phát triển năng lực tự học, giúp giáo viên hình dung, định hướng được việc tổ chức dạy họcở trên lớp, trong bài viết này chúng tôi tiến hành xây dựng tiến trình thiết kế bài học và vận dụngtiến trình đó vào việc thiết kế bài “Dạy học định lí Toán học” cho đối tượng sinh viên sư phạmToán, Đại học Sư phạm Hà Nội 2.2.Nội dung nghiên cứuVề nội hàm của khái niệm năng lực tự học cũng như cấu trúc của năng lực này, chúng tôi đãtrình bày chi tiết trong bài báo: Cơ hội phát triển năng lực tự học cho sinh viên toán qua nội dung“Hệ thống hóa khái niệm toán học” [5]. Ngoài ra, độc giả có thể tham khảo thêm những vấn đề líluận về tự học trong tài liệu [1], [8], [9].Ngày nhận bài: 10/12/2016. Ngày nhận đăng: 15/2/2017.Liên hệ: Đào Thị Hoa, e-mail: Mail: daothihoa.sp2@moet.edu.vn3Đào Thị Hoa2.1.Tiến trình thiết kế bài họcĐể có thể có được bản thiết kế bài học “Dạy học định lí toán học” cho sinh viên Toán,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 theo hướng phát triển năng lực tự học, trên cơ sở khái niệmnăng lực tự học, chúng tôi xác định tiến trình thiết kế bài học gồm 4 bước như sau:Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung, xác định mục tiêu bài học, dự kiến tài liệu học tậpĐây là bước đầu tiên không thể thiếu, có vai trò quyết định đối với các bước tiếp theo.- Việc phân tích cấu trúc nội dung bài học bao gồm: Xác định vị trí của bài, số tiết giảngdạy; Xác định nội dung kiến thức trong bài, những kiến thức mới, những kiến thức cũ đã học làmnền tảng lĩnh hội kiến thức mới, mối liên hệ giữa kiến thức cũ và mới; Xác định kiến thức trọngtâm của bài, cấu trúc logic của bài học; Xác định đặc điểm của nội dung kiến thức, kiến thức nàosinh viên có thể tự học cần hoặc không cần sự hỗ trợ của giáo viên.- Xác định mục tiêu của bài: Đối với mỗi bài học của sinh viên ở bậc đại học không đượcxác định trước mục tiêu sơ bộ như bài học của học sinh phổ thông. Do đó để xác định mục tiêu củabài, giáo viên cần căn cứ vào việc phân tích cấu trúc nội dung của bài học, cần lưu ý đến mục tiêuphát triển năng lực tự học cho sinh viên.- Dự kiến tài liệu học tập: Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin kiến thức về bài học củasinh viên cũng như khuyến khích sinh viên quan tâm đến những vấn đề liên quan ngoài phạm vinội dung học tập, giáo viên có thể giới thiệu cho sinh viên nguồn tài liệu học tập như: Giáo trìnhchính; Sách tham khảo, tạp chí, bài báo; Tài liệu trực tuyến trên Website; . . .Bước 2: Thiết kế câu hỏi, yêu cầu cho các hoạt độngVới mỗi nội dung trong bài, giáo viên cần xác định các hoạt động học tập phù hợp. Câu hỏi,bài tập là giá mang hoạt động [7]. Vì vậy để sinh viên được tập luyện các hoạt động đã xác định,giáo viên phải thiết kế một hệ thống các câu hỏi, bài tập. Các câu hỏi, yêu cầu được xây dựng cầndựa trên việc phân tích cấu trúc nội dung và mục tiêu của bài học. Sau khi đã có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực tự học của sinh viên Dạy học định lí toán học Thiết kế bài học môn Toán Phát triển năng lực tự học cho sinh viên Sinh viên ngành Sư phạm ToánGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 75 0 0
-
Hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo tiếp cận CDIO
3 trang 52 0 0 -
4 trang 30 1 0
-
Khai thác phần mềm GeoGebra trong một số tình huống dạy học môn Toán lớp 9
6 trang 28 0 0 -
Nâng cao năng lực tự học của sinh viên trường Đại học Ngoại thương
20 trang 28 0 0 -
Nâng cao năng lực tự học của sinh viên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
3 trang 28 0 0 -
Một số biện pháp phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành Sư phạm Toán
5 trang 27 0 0 -
Năng lực tự học của sinh viên khối ngành kỹ thuật trường Đại học Hải Dương
6 trang 21 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
4 trang 19 0 0