Thiết kế bài tập thực nghiệm trong dạy học phần 'Sinh học vi sinh vật' (Sinh học 10)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu, thiết kế quy trình xây dựng bài tập thực nghiệm để thiết kế các hoạt động dạy học cho phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông và trong công cuộc đổi mới, phát triển giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bài tập thực nghiệm trong dạy học phần “Sinh học vi sinh vật” (Sinh học 10) VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 137-142 ISSN: 2354-0753 THIẾT KẾ BÀI TẬP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “SINH HỌC VI SINH VẬT” (SINH HỌC 10) Trường Trung học phổ thông Liên Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Đỗ Thị Bích Ngọc Email: dongoc.sp@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 05/3/2020 Teaching through the use of empirical exercises not only helps students explore, Accepted: 25/3/2020 discover and dominate knowledge but also promote their positiveness in finding a Published: 30/4/2020 way to dominate that knowledge through solving problematic situations. When Keywords solving the requirements of an empirical exercise, students form and develop empirical exercises, empirical competence in particular and the competencies of autonomy, self-study, teaching Biology, problem-solving, creativity, communication and cooperation in general. The paper Mircobiology, presents concepts, roles and types of empirical exercises, principles and procedures Biology 10. of designing experimental exercises in teaching Microbiology (Biology 10). This is an effective measure to develop experimental capacity for students to meet the requirements of renewing the educational method in teaching and learning today. 1. Mở đầu Sinh học là môn khoa học sự sống với nhiều nội dung kiến thức và ứng dụng gắn liền với thực tế. Do đó, thực nghiệm được biết đến là phương pháp nghiên cứu Sinh học, đồng thời cũng là phương pháp đặc trưng của môn học này. Theo Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT -BGDĐT ngày 26/12/2018 và trong bối cảnh Cách mạng 4.0 và công cuộc đổi mới, phát triển giáo dục thì điểm cốt lõi của đổi mới dạy học chính là đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực cho học sinh (HS) (Bộ GD-ĐT, 2018). Vì vậy, ở bộ môn Sinh học, bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực chung như tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác thì cần phát triển các năng lực đặc thù của Sinh học, trong đó phải đặc biệt trú trọng năng lực thực nghiệm (NLTN). Tuy nhiên, hiện nay, việc dạy và học Sinh học trong nhiều trường phổ thông chưa được giáo viên (GV) và HS quan tâm đúng mức, một số còn mang tính hình thức, đối phó, nhất là đối với việc dạy học các bài thực hành. Nội dung “Sinh học Vi sinh vật (VSV)” (Sinh học 10) chứa nhiều kiến thức khoa học mà HS có thể tiếp thu thông qua các thí nghiệm, bài tập thực nghiệm (BTTN). Đó là điều kiện thuận lợi để rèn luyện và phát triển NLTN cho HS. Sử dụng BTTN trong dạy học phần “Sinh học VSV” là biện pháp hiệu quả, GV dễ dàng áp dụng trong tổ chức các hoạt động dạy học Sinh học để phát triển NLTN cho HS, góp phần đổi mối phương pháp dạy học ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Bài tập thực nghiệm - Khái niệm: Theo Trần Bá Hoành (2006), “Hoạt động học tập là một chuỗi hành động và thao tác trí tuệ hoặc cơ bắp hướng tới mục tiêu xác định”. Trong dạy học Sinh học, có nhiều dạng hoạt động học tập như tư duy giải quyết vấn đề, tư duy khám phá, nghiên cứu sinh học, thự hành thực nghiệm…; trong đó, thực nghiệm là một hoạt động học tập giúp HS chủ động khám phá, chiếm lĩnh kiến thức và khơi dậy tinh thần say mê, sáng tạo của HS. Theo Phan Thị Minh Hạnh (2007), “Bài tập thực nghiệm là các bài tập chứa đựng các thông tin xuất phát từ các hiện tượng, tình huống diễn ra trong phòng thí nghiệm, quá trình sản xuất, cuộc sống hàng ngày và môi trương tự nhiên đã được đơn giản hóa lí tưởng hóa nhưng vẫn chứa đựng các yếu tố quan trọng của thực tiễn”. Trong những bài tập thực nghiệm này thường đưa thêm các điều kiện, giả thiết phù hợp, hạn chế những yếu tố không cần thiết cho phép người học tiếp cận vấn đề theo ý đồ của người dạy. Còn theo Trương Xuân Cảnh (2015), “Bài tập là một dạng nhiệm vụ học tập có cấu trúc gồm những dữ kiện và những yêu cầu đòi hỏi người học phải thực hiện để nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức hoặc rèn luyện các kĩ năng và phát triển năng lực cho người học”. Như vậy, BTTN là một dạng nhiệm vụ học tập có cấu trúc gồm những dữ kiện và những yêu cầu đòi hỏi người học phải thực hiện bằng hoạt động thực nghiệm, qua đó phát triển NLTN cho người học. 137 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 137-142 ISSN: 2354-0753 - Vai trò của BTTN trong dạy học Sinh học phổ thông: Với đặc thù môn Sinh học là khoa học thực nghiệm, BTTN Sinh học vừa là phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bài tập thực nghiệm trong dạy học phần “Sinh học vi sinh vật” (Sinh học 10) VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 137-142 ISSN: 2354-0753 THIẾT KẾ BÀI TẬP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “SINH HỌC VI SINH VẬT” (SINH HỌC 10) Trường Trung học phổ thông Liên Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Đỗ Thị Bích Ngọc Email: dongoc.sp@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 05/3/2020 Teaching through the use of empirical exercises not only helps students explore, Accepted: 25/3/2020 discover and dominate knowledge but also promote their positiveness in finding a Published: 30/4/2020 way to dominate that knowledge through solving problematic situations. When Keywords solving the requirements of an empirical exercise, students form and develop empirical exercises, empirical competence in particular and the competencies of autonomy, self-study, teaching Biology, problem-solving, creativity, communication and cooperation in general. The paper Mircobiology, presents concepts, roles and types of empirical exercises, principles and procedures Biology 10. of designing experimental exercises in teaching Microbiology (Biology 10). This is an effective measure to develop experimental capacity for students to meet the requirements of renewing the educational method in teaching and learning today. 1. Mở đầu Sinh học là môn khoa học sự sống với nhiều nội dung kiến thức và ứng dụng gắn liền với thực tế. Do đó, thực nghiệm được biết đến là phương pháp nghiên cứu Sinh học, đồng thời cũng là phương pháp đặc trưng của môn học này. Theo Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT -BGDĐT ngày 26/12/2018 và trong bối cảnh Cách mạng 4.0 và công cuộc đổi mới, phát triển giáo dục thì điểm cốt lõi của đổi mới dạy học chính là đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực cho học sinh (HS) (Bộ GD-ĐT, 2018). Vì vậy, ở bộ môn Sinh học, bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực chung như tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác thì cần phát triển các năng lực đặc thù của Sinh học, trong đó phải đặc biệt trú trọng năng lực thực nghiệm (NLTN). Tuy nhiên, hiện nay, việc dạy và học Sinh học trong nhiều trường phổ thông chưa được giáo viên (GV) và HS quan tâm đúng mức, một số còn mang tính hình thức, đối phó, nhất là đối với việc dạy học các bài thực hành. Nội dung “Sinh học Vi sinh vật (VSV)” (Sinh học 10) chứa nhiều kiến thức khoa học mà HS có thể tiếp thu thông qua các thí nghiệm, bài tập thực nghiệm (BTTN). Đó là điều kiện thuận lợi để rèn luyện và phát triển NLTN cho HS. Sử dụng BTTN trong dạy học phần “Sinh học VSV” là biện pháp hiệu quả, GV dễ dàng áp dụng trong tổ chức các hoạt động dạy học Sinh học để phát triển NLTN cho HS, góp phần đổi mối phương pháp dạy học ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Bài tập thực nghiệm - Khái niệm: Theo Trần Bá Hoành (2006), “Hoạt động học tập là một chuỗi hành động và thao tác trí tuệ hoặc cơ bắp hướng tới mục tiêu xác định”. Trong dạy học Sinh học, có nhiều dạng hoạt động học tập như tư duy giải quyết vấn đề, tư duy khám phá, nghiên cứu sinh học, thự hành thực nghiệm…; trong đó, thực nghiệm là một hoạt động học tập giúp HS chủ động khám phá, chiếm lĩnh kiến thức và khơi dậy tinh thần say mê, sáng tạo của HS. Theo Phan Thị Minh Hạnh (2007), “Bài tập thực nghiệm là các bài tập chứa đựng các thông tin xuất phát từ các hiện tượng, tình huống diễn ra trong phòng thí nghiệm, quá trình sản xuất, cuộc sống hàng ngày và môi trương tự nhiên đã được đơn giản hóa lí tưởng hóa nhưng vẫn chứa đựng các yếu tố quan trọng của thực tiễn”. Trong những bài tập thực nghiệm này thường đưa thêm các điều kiện, giả thiết phù hợp, hạn chế những yếu tố không cần thiết cho phép người học tiếp cận vấn đề theo ý đồ của người dạy. Còn theo Trương Xuân Cảnh (2015), “Bài tập là một dạng nhiệm vụ học tập có cấu trúc gồm những dữ kiện và những yêu cầu đòi hỏi người học phải thực hiện để nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức hoặc rèn luyện các kĩ năng và phát triển năng lực cho người học”. Như vậy, BTTN là một dạng nhiệm vụ học tập có cấu trúc gồm những dữ kiện và những yêu cầu đòi hỏi người học phải thực hiện bằng hoạt động thực nghiệm, qua đó phát triển NLTN cho người học. 137 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 137-142 ISSN: 2354-0753 - Vai trò của BTTN trong dạy học Sinh học phổ thông: Với đặc thù môn Sinh học là khoa học thực nghiệm, BTTN Sinh học vừa là phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế bài tập thực nghiệm Dạy học học phần Sinh học vi sinh vật Sinh học vi sinh vật Dạy học Sinh học 10 Phát triển giáo dụcTài liệu liên quan:
-
18 trang 130 0 0
-
67 trang 64 0 0
-
112 trang 54 0 0
-
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 46 0 0 -
15 trang 44 0 0
-
9 trang 38 0 0
-
6 trang 38 0 0
-
8 trang 36 0 0
-
15 trang 35 0 0
-
107 trang 34 0 0