Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề 'Sáng tạo nghệ thuật' cho học sinh trung học cơ sở trong chương trình trải nghiệm hướng nghiệp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là giúp HS tiếp cận với ngọn nguồn sáng tạo nghệ thuật, phát hiện sở thích, khả năng, giá trị của bản thân trong sáng tạo nghệ thuật, từ đó phát triển năng lực sáng tạo và có những thay đổi tích cực khi tham gia hoạt động tập thể. tìm ra những cách làm, hướng đi sáng tạo hiệu quả, phù hợp với thực tiễn từ giáo dục trải nghiệm là đòi hỏi tất yếu của các cơ sở giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề “Sáng tạo nghệ thuật” cho học sinh trung học cơ sở trong chương trình trải nghiệm hướng nghiệp VJE Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì 2 - 11/2020), tr 49-53 ISSN: 2354-0753THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ “SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT” CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP Hoàng Công Kiên1, Nguyễn Trường Đại học Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ; 1 Thị Thúy Hằng1,+, Đặng Thị Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ 2 Bích Hồng1, Đỗ Thanh2 +Tác giả liên hệ ● Email: nguyenthithuyhang@hvu.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 18/9/2020 With the orientation of teaching capacity development, experiential activities Accepted: 16/10/2020 (EA), experiential and career-orienting activities have become a compulsory Published: 20/11/2020 activity, been carried out from grade 1 to grade 12 with such a large amount of time (105 periods per year) in the new high-school education program. This Keywords is such a big chance in teaching capacity development, requiring effort from experiential activities, career- both the performers - the force of teachers at high schools. Self-development orienting experience, theme, is one of the requirements that occupy the largest amount of time in secondary Art Creativity, self- school experiential activities. Based on the theoretical and practical basis of development. the experiential activity, the authors build the theme “Art Creation” to help teachers organize experiential activities for students in 4 classes (6, 7, 8, 9) of this level. The theme “Art Creation” is flexibly designed, following the above objectives for all 4 grades (6, 7, 8, 9). The experimental part has been tested on grades 6, 7, 8 in many different areas (mountainous areas, midland and cities). The initial result confirms the suitability of the series of activities in the theme “Art Creativity”, towards developing students’ abilities according to regulations in the secondary education program.1. Mở đầu Là một hoạt động giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12, hoạt động trải nghiệm (HĐTN), HĐTN, hướng nghiệpđược phân cấp gắn liền với từng lứa tuổi. Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, học sinh (HS) tiểu học và THCS được ưu tiênhàng đầu cho những HĐTN hướng vào bản thân. Khác với HS tiểu học (chủ yếu phát triển nhận thức về bản thân vàcác mối quan hệ xã hội), HS THCS được quan tâm nhiều hơn đến nhận thức về năng lực bản thân cũng như khảnăng phát triển những năng lực ấy (kĩ năng tự quản lí hành vi, cảm xúc, quản lí chi tiêu, phát hiện sở thích, năng lực,khả năng hoạt động sáng tạo và tham gia hoạt động sáng tạo…). Tổ chức các HĐTN, “tìm ra những cách làm, hướngđi sáng tạo, hiệu quả, phù hợp thực tiễn giáo dục… là đòi hỏi tất yếu của các cơ sở giáo dục” (Đức Trí, 2018). Câuhỏi: Làm thế nào giúp HS THCS phát triển năng lực, đáp ứng những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của HS cấpTHCS là một vấn đề khiến quản trị nhà trường cũng như những giáo viên (GV) trực tiếp đứng lớp không ít bănkhoăn, vướng mắc (Phan Thuyên, 2020). Dựa trên nền tảng lí luận về HĐTN, HĐTN, hướng nghiệp, gắn với yêu cầu phát triển bản thân của cấp họcTHCS, chúng tôi hướng tới tổ chức HĐTN gắn với chủ đề “Sáng tạo nghệ thuật”. Chủ đề này được xây dựng gắnvới 4 khối lớp 6, 7, 8, 9 với những yêu cầu riêng theo định hướng đồng tâm: giúp HS tiếp cận với ngọn nguồn sángtạo nghệ thuật, phát hiện sở thích, khả năng, giá trị của bản thân trong sáng tạo nghệ thuật, từ đó phát triển năng lựcsáng tạo và có những thay đổi tích cực khi tham gia hoạt động tập thể. tìm ra những cách làm, hướng đi sáng tạo hiệuquả, phù hợp với thực tiễn từ giáo dục trải nghiệm là đòi hỏi tất yếu của các cơ sở giáo dục.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Hoạt động hướng vào bản thân và tổ chức trải nghiệm “sáng tạo nghệ thuật” hướng tới phát triển bản thânlứa tuổi học sinh trung học cơ sở2.1.1. Hoạt động hướng vào bản thân trong chuỗi hoạt động trải nghiệm ở trung học cơ sở Hoạt động hướng vào bản thân là một trong 4 nội dung cơ bản của HĐTN (Hoạt động hướng vào bản thân, Hoạtđộng hướng đến xã hội, Hoạt động hướng đến tự nhiên, Hoạt động hướng nghiệp). Nội dung cơ bản của hoạt độnghướng vào bản thân được thể hiện ở 2 phương diện: Hoạt động khám phá bản thân (tìm hiểu hì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề “Sáng tạo nghệ thuật” cho học sinh trung học cơ sở trong chương trình trải nghiệm hướng nghiệp VJE Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì 2 - 11/2020), tr 49-53 ISSN: 2354-0753THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ “SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT” CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP Hoàng Công Kiên1, Nguyễn Trường Đại học Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ; 1 Thị Thúy Hằng1,+, Đặng Thị Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ 2 Bích Hồng1, Đỗ Thanh2 +Tác giả liên hệ ● Email: nguyenthithuyhang@hvu.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 18/9/2020 With the orientation of teaching capacity development, experiential activities Accepted: 16/10/2020 (EA), experiential and career-orienting activities have become a compulsory Published: 20/11/2020 activity, been carried out from grade 1 to grade 12 with such a large amount of time (105 periods per year) in the new high-school education program. This Keywords is such a big chance in teaching capacity development, requiring effort from experiential activities, career- both the performers - the force of teachers at high schools. Self-development orienting experience, theme, is one of the requirements that occupy the largest amount of time in secondary Art Creativity, self- school experiential activities. Based on the theoretical and practical basis of development. the experiential activity, the authors build the theme “Art Creation” to help teachers organize experiential activities for students in 4 classes (6, 7, 8, 9) of this level. The theme “Art Creation” is flexibly designed, following the above objectives for all 4 grades (6, 7, 8, 9). The experimental part has been tested on grades 6, 7, 8 in many different areas (mountainous areas, midland and cities). The initial result confirms the suitability of the series of activities in the theme “Art Creativity”, towards developing students’ abilities according to regulations in the secondary education program.1. Mở đầu Là một hoạt động giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12, hoạt động trải nghiệm (HĐTN), HĐTN, hướng nghiệpđược phân cấp gắn liền với từng lứa tuổi. Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, học sinh (HS) tiểu học và THCS được ưu tiênhàng đầu cho những HĐTN hướng vào bản thân. Khác với HS tiểu học (chủ yếu phát triển nhận thức về bản thân vàcác mối quan hệ xã hội), HS THCS được quan tâm nhiều hơn đến nhận thức về năng lực bản thân cũng như khảnăng phát triển những năng lực ấy (kĩ năng tự quản lí hành vi, cảm xúc, quản lí chi tiêu, phát hiện sở thích, năng lực,khả năng hoạt động sáng tạo và tham gia hoạt động sáng tạo…). Tổ chức các HĐTN, “tìm ra những cách làm, hướngđi sáng tạo, hiệu quả, phù hợp thực tiễn giáo dục… là đòi hỏi tất yếu của các cơ sở giáo dục” (Đức Trí, 2018). Câuhỏi: Làm thế nào giúp HS THCS phát triển năng lực, đáp ứng những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của HS cấpTHCS là một vấn đề khiến quản trị nhà trường cũng như những giáo viên (GV) trực tiếp đứng lớp không ít bănkhoăn, vướng mắc (Phan Thuyên, 2020). Dựa trên nền tảng lí luận về HĐTN, HĐTN, hướng nghiệp, gắn với yêu cầu phát triển bản thân của cấp họcTHCS, chúng tôi hướng tới tổ chức HĐTN gắn với chủ đề “Sáng tạo nghệ thuật”. Chủ đề này được xây dựng gắnvới 4 khối lớp 6, 7, 8, 9 với những yêu cầu riêng theo định hướng đồng tâm: giúp HS tiếp cận với ngọn nguồn sángtạo nghệ thuật, phát hiện sở thích, khả năng, giá trị của bản thân trong sáng tạo nghệ thuật, từ đó phát triển năng lựcsáng tạo và có những thay đổi tích cực khi tham gia hoạt động tập thể. tìm ra những cách làm, hướng đi sáng tạo hiệuquả, phù hợp với thực tiễn từ giáo dục trải nghiệm là đòi hỏi tất yếu của các cơ sở giáo dục.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Hoạt động hướng vào bản thân và tổ chức trải nghiệm “sáng tạo nghệ thuật” hướng tới phát triển bản thânlứa tuổi học sinh trung học cơ sở2.1.1. Hoạt động hướng vào bản thân trong chuỗi hoạt động trải nghiệm ở trung học cơ sở Hoạt động hướng vào bản thân là một trong 4 nội dung cơ bản của HĐTN (Hoạt động hướng vào bản thân, Hoạtđộng hướng đến xã hội, Hoạt động hướng đến tự nhiên, Hoạt động hướng nghiệp). Nội dung cơ bản của hoạt độnghướng vào bản thân được thể hiện ở 2 phương diện: Hoạt động khám phá bản thân (tìm hiểu hì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Thiết kế hoạt động trải nghiệm Chương trình trải nghiệm hướng nghiệp Chủ đề Sáng tạo nghệ thuật Chương trình giáo dục phổ thôngTài liệu liên quan:
-
5 trang 292 0 0
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 213 0 0
-
5 trang 198 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 197 7 0 -
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 194 0 0 -
7 trang 172 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 171 0 0 -
132 trang 169 0 0