Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Tin học ở cấp tiểu học theo định hướng phát triển năng lực
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,021.54 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học tin học cấp tiểu học theo định hướng phát triển năng lực nhằm phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập môn Tin học, tạo cho các em nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức học được vào thực tiễn, từ đó hình thành năng lực thực tiễn cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Tin học ở cấp tiểu học theo định hướng phát triển năng lựcVJETạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì 1 - 9/2018), tr 54-58THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMTRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở CẤP TIỂU HỌCTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCTrần Doãn Vinh, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiNgày nhận bài: 29/06/2018; ngày sửa chữa: 30/07/2018; ngày duyệt đăng: 31/07/2018.Abstract: This paper mentions some theoretical issues of experiential learning in teaching atschools. Also, the article proposes a process of designing experiential learning activities towardsdeveloping learner’s competence in teaching Informatics at primary school with aim to promotethe positive, activeness and initiative of students in studying Informatics as well as createopportunities for students to apply the learnt knowledge into practice.Keywords: Experiential learning, Informatics, Primary school, competence development.1. Mở đầuThực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT theoNghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của BanChấp hành Trung ương, Bộ GD-ĐT đã xây dựng Đề ánđổi mới Chương trình, sách giáo khoa phổ thông. Theođó, giáo dục nước ta thực hiện bước chuyển từ chươngtrình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực(NL) của người học, trong đó hoạt động trải nghiệm(HĐTN) là một thành tố mới trong nội dung chương trìnhgiáo dục phổ thông đổi mới. Trước yêu cầu đó cũng nhưđể chuẩn bị cho quá trình đổi mới GD-ĐT, việc xây dựngvà tổ chức các HĐTN trong dạy học là hết sức cần thiếttrong quá trình xây dựng nội dung chương trình, sáchgiáo khoa mới cũng như trong quá trình tổ chức dạy họccác môn học và hoạt động giáo dục ở trường phổ thôngnói chung và cấp tiểu học nói riêng.Hiện nay, môn Tin học ở cấp tiểu học là môn học tựchọn, không bắt buộc, dạy 2 buổi/ngày ở những nơi cóđủ điều kiện (cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cần thiết,giáo viên (GV) dạy học Tin học). Với việc chỉ sử dụngcác phương pháp dạy học truyền thống (tổ chức dạy họctheo chương, bài học) đã bộc lộ những hạn chế, kém hiệuquả, không phát huy hết được tính chủ động tích cực,sáng tạo của học sinh (HS) trong học tập môn Tin học,không tạo cho các em nhiều cơ hội trải nghiệm để vậndụng những kiến thức học được vào thực tiễn, từ đó hìnhthành NL thực tiễn cũng như phát huy tiềm năng sáng tạocủa HS. Từ những lí do trên, bài viết đề xuất thiết kếHĐTN trong dạy học Tin học cấp tiểu học theo địnhhướng phát triển NL.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Năng lực và những vấn đề chung về chươngtrình giáo dục theo định hướng phát triển năng lực2.1.1. Một số vấn đề chung về năng lực54- Khái niệm: NL là tổ hợp các thuộc tính độc đáo củacá nhân, phù hợp với yêu cầu của một hoạt động nhấtđịnh, đảm bảo cho hoạt động đó có hiệu quả. NL khôngtự sinh ra mà được hình thành, phát triển trong quá trìnhsống, thông qua hoạt động và bằng hoạt động. NL vừa làđiều kiện vừa là sản phẩm của hoạt động.- Đặc điểm: NL chỉ tồn tại trong hoạt động. Khi conngười chưa hoạt động thì NL vẫn còn tiềm ẩn. Kết quảcủa công việc là thước đo để đánh giá NL của cá nhânlàm ra nó. NL con người không có sẵn mà nó được hìnhthành và phát triển trong quá trình hoạt động, giao tiếp.- Phân loại NL: Chương trình thiết kế theo hướng tiếpcận NL có 2 loại chính: + NL chung (generalcompetence) là NL cơ bản, thiết yếu để con người có thểsống và làm việc trong xã hội. NL này được hình thànhvà phát triển do nhiều môn học, liên quan đến nhiều mônhọc, là NL cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khácnhau; + NL cụ thể, chuyên biệt (specific competence)được hình thành và phát triển do một lĩnh vực/môn họcnào đó, là sự thể hiện độc đáo các phẩm chất riêng biệt,có tính chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu của một lĩnhvực hoạt động chuyên biệt với kết quả cao như NL toánhọc, văn học, hội họa, âm nhạc, thể thao,... Hai loại NLnày bổ sung hỗ trợ cho nhau.- Cấu trúc NL: + Về bản chất, NL là khả năng chủthể kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức hợp lí cáckiến thức, kĩ năng, thái độ, giá trị, động cơ,... nhằm đápứng yêu cầu phức tạp của hoạt động, đảm bảo cho hoạtđộng đó có chất lượng trong bối cảnh (tình huống) nhấtđịnh; + Về thành phần cấu tạo, NL được cấu thành bởicác thành tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ và giá trị, tìnhcảm, động cơ cá nhân, tư chất,...2.1.2. Chương trình giáo dục phổ thông định hướng pháttriển năng lựcVJETạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì 1 - 9/2018), tr 54-58- Mục tiêu: Hình thành và phát triển cho người họccác “NL chung là NL cơ bản, thiết yếu mà bất kì mộtngười nào cũng cần có để sống, học tập và làm việc. Cáchoạt động giáo dục (bao gồm các môn học và HĐTN)với khả năng khác nhau nhưng đều hướng tới mục tiêuhình thành và phát triển các NL chung của HS” [1].- Quan điểm xây dựng chương trình: Chương trìnhgiáo dục phổ thông xác định những yêu cầu cần đạt vềphẩm chất, NL của HS ở từng cấp học; mục tiêu chươngtrình môn học xác định những yêu cầu về kiến thức, kĩnăng, thái độ, hướng đến hình thành những phẩm chất,NL đặc thù môn học và các phẩm chất, NL.- Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu, NL chungcủa HS: + Những phẩm chất chủ yếu: sống yêu thương,sống tự chủ, sống trách nhiệm; + Những NL chung chủyếu: NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NLthẩm mĩ, NL thể chất, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tínhtoán, NL công nghệ thông tin và truyền thông (ICT).Mỗi môn học đều đóng góp vào việc hình thành vàphát triển các phẩm chất chủ yếu và NL chung. Các NLđặc thù môn học thể hiện vai trò ưu thế của môn học đượcnêu ở các chương trình môn học.Môn Tin học và HĐTN ở giáo dục tiểu học được xácđịnh là những nội dung thuộc nhóm tự chọn 3 (TC3).Nhóm TC3 là tự chọn trong môn học: HS buộc phải chọnmột số nội dung trong một môn học.2.1.3. Hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáodục phổ thông- Khái niệm “HĐTN”: Học có bản chất hoạt động.Hoạt động vừa là điều kiện vừa là phương thức của việchọc. Học từ trải nghiệm là quá trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Tin học ở cấp tiểu học theo định hướng phát triển năng lựcVJETạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì 1 - 9/2018), tr 54-58THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMTRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở CẤP TIỂU HỌCTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCTrần Doãn Vinh, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiNgày nhận bài: 29/06/2018; ngày sửa chữa: 30/07/2018; ngày duyệt đăng: 31/07/2018.Abstract: This paper mentions some theoretical issues of experiential learning in teaching atschools. Also, the article proposes a process of designing experiential learning activities towardsdeveloping learner’s competence in teaching Informatics at primary school with aim to promotethe positive, activeness and initiative of students in studying Informatics as well as createopportunities for students to apply the learnt knowledge into practice.Keywords: Experiential learning, Informatics, Primary school, competence development.1. Mở đầuThực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT theoNghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của BanChấp hành Trung ương, Bộ GD-ĐT đã xây dựng Đề ánđổi mới Chương trình, sách giáo khoa phổ thông. Theođó, giáo dục nước ta thực hiện bước chuyển từ chươngtrình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực(NL) của người học, trong đó hoạt động trải nghiệm(HĐTN) là một thành tố mới trong nội dung chương trìnhgiáo dục phổ thông đổi mới. Trước yêu cầu đó cũng nhưđể chuẩn bị cho quá trình đổi mới GD-ĐT, việc xây dựngvà tổ chức các HĐTN trong dạy học là hết sức cần thiếttrong quá trình xây dựng nội dung chương trình, sáchgiáo khoa mới cũng như trong quá trình tổ chức dạy họccác môn học và hoạt động giáo dục ở trường phổ thôngnói chung và cấp tiểu học nói riêng.Hiện nay, môn Tin học ở cấp tiểu học là môn học tựchọn, không bắt buộc, dạy 2 buổi/ngày ở những nơi cóđủ điều kiện (cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cần thiết,giáo viên (GV) dạy học Tin học). Với việc chỉ sử dụngcác phương pháp dạy học truyền thống (tổ chức dạy họctheo chương, bài học) đã bộc lộ những hạn chế, kém hiệuquả, không phát huy hết được tính chủ động tích cực,sáng tạo của học sinh (HS) trong học tập môn Tin học,không tạo cho các em nhiều cơ hội trải nghiệm để vậndụng những kiến thức học được vào thực tiễn, từ đó hìnhthành NL thực tiễn cũng như phát huy tiềm năng sáng tạocủa HS. Từ những lí do trên, bài viết đề xuất thiết kếHĐTN trong dạy học Tin học cấp tiểu học theo địnhhướng phát triển NL.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Năng lực và những vấn đề chung về chươngtrình giáo dục theo định hướng phát triển năng lực2.1.1. Một số vấn đề chung về năng lực54- Khái niệm: NL là tổ hợp các thuộc tính độc đáo củacá nhân, phù hợp với yêu cầu của một hoạt động nhấtđịnh, đảm bảo cho hoạt động đó có hiệu quả. NL khôngtự sinh ra mà được hình thành, phát triển trong quá trìnhsống, thông qua hoạt động và bằng hoạt động. NL vừa làđiều kiện vừa là sản phẩm của hoạt động.- Đặc điểm: NL chỉ tồn tại trong hoạt động. Khi conngười chưa hoạt động thì NL vẫn còn tiềm ẩn. Kết quảcủa công việc là thước đo để đánh giá NL của cá nhânlàm ra nó. NL con người không có sẵn mà nó được hìnhthành và phát triển trong quá trình hoạt động, giao tiếp.- Phân loại NL: Chương trình thiết kế theo hướng tiếpcận NL có 2 loại chính: + NL chung (generalcompetence) là NL cơ bản, thiết yếu để con người có thểsống và làm việc trong xã hội. NL này được hình thànhvà phát triển do nhiều môn học, liên quan đến nhiều mônhọc, là NL cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khácnhau; + NL cụ thể, chuyên biệt (specific competence)được hình thành và phát triển do một lĩnh vực/môn họcnào đó, là sự thể hiện độc đáo các phẩm chất riêng biệt,có tính chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu của một lĩnhvực hoạt động chuyên biệt với kết quả cao như NL toánhọc, văn học, hội họa, âm nhạc, thể thao,... Hai loại NLnày bổ sung hỗ trợ cho nhau.- Cấu trúc NL: + Về bản chất, NL là khả năng chủthể kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức hợp lí cáckiến thức, kĩ năng, thái độ, giá trị, động cơ,... nhằm đápứng yêu cầu phức tạp của hoạt động, đảm bảo cho hoạtđộng đó có chất lượng trong bối cảnh (tình huống) nhấtđịnh; + Về thành phần cấu tạo, NL được cấu thành bởicác thành tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ và giá trị, tìnhcảm, động cơ cá nhân, tư chất,...2.1.2. Chương trình giáo dục phổ thông định hướng pháttriển năng lựcVJETạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì 1 - 9/2018), tr 54-58- Mục tiêu: Hình thành và phát triển cho người họccác “NL chung là NL cơ bản, thiết yếu mà bất kì mộtngười nào cũng cần có để sống, học tập và làm việc. Cáchoạt động giáo dục (bao gồm các môn học và HĐTN)với khả năng khác nhau nhưng đều hướng tới mục tiêuhình thành và phát triển các NL chung của HS” [1].- Quan điểm xây dựng chương trình: Chương trìnhgiáo dục phổ thông xác định những yêu cầu cần đạt vềphẩm chất, NL của HS ở từng cấp học; mục tiêu chươngtrình môn học xác định những yêu cầu về kiến thức, kĩnăng, thái độ, hướng đến hình thành những phẩm chất,NL đặc thù môn học và các phẩm chất, NL.- Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu, NL chungcủa HS: + Những phẩm chất chủ yếu: sống yêu thương,sống tự chủ, sống trách nhiệm; + Những NL chung chủyếu: NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NLthẩm mĩ, NL thể chất, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tínhtoán, NL công nghệ thông tin và truyền thông (ICT).Mỗi môn học đều đóng góp vào việc hình thành vàphát triển các phẩm chất chủ yếu và NL chung. Các NLđặc thù môn học thể hiện vai trò ưu thế của môn học đượcnêu ở các chương trình môn học.Môn Tin học và HĐTN ở giáo dục tiểu học được xácđịnh là những nội dung thuộc nhóm tự chọn 3 (TC3).Nhóm TC3 là tự chọn trong môn học: HS buộc phải chọnmột số nội dung trong một môn học.2.1.3. Hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáodục phổ thông- Khái niệm “HĐTN”: Học có bản chất hoạt động.Hoạt động vừa là điều kiện vừa là phương thức của việchọc. Học từ trải nghiệm là quá trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động trải nghiệm trong dạy Dạy học môn Tin học Sáng tạo của học sinh trong học tập môn Tin học Kiến thức môn Tin học của học sinh tiểu học Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinhTài liệu liên quan:
-
Nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học cho học sinh hệ trung cấp ở trường Cao đẳng Bắc Kạn
5 trang 101 0 0 -
5 trang 71 0 0
-
9 trang 42 0 0
-
67 trang 22 0 0
-
102 trang 19 0 0
-
60 trang 19 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
288 trang 17 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp ứng dụng bản đồ tư duy vào dạy học môn Tin học
18 trang 14 0 0 -
115 trang 14 0 0