Thiết kế phần mở đầu bài học trong tiết dạy môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.46 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở nước ta, mục đích đào tạo của nhà trường phổ thông là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách tốt đẹp cho thế hệ trẻ. Bài viết đề cập đến việc thiết kế phần mở đầu bài học một cách hiệu quả trong tiết dạy môn Giáo dục công dân ở trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế phần mở đầu bài học trong tiết dạy môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU BÀI HỌC TRONG TIẾT DẠY MÔN O N N Ở TRƯỜNG TR N Ọ P T N o o n T Ở nước ta, mục đích đào tạo của nhà trường phổ thông là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách tốt đẹp cho thế hệ trẻ. Đó là những công dân tương lai, những người lao động mới phát triển hài hòa trên tất cả các mặt đức dục, trí dục, mỹ dục, thể dục và lao động. Để hình thành và phát triển những con người như vậy, nhà trường phổ thông luôn luôn phải cải cách các chương trình và nội dung giáo dục để phù hợp với con người Việt Nam, phù hợp với thời đại. Yêu cầu khách quan đó được quán triệt trong tất cả các chương trình và nội dung học tập của toàn bộ các môn học ở nhà trườn phổ thông, trong đó có môn iáo dục ông dân. ài áo đ cập đến việc thiết kế phần mở đầu ài học một cách hiệu quả trong tiết dạy môn iáo dục ông dân ở trường phổ thông. T thiết kế, mở đầu, ài học, môn iáo dục ông dân, trung học phổ thông . ỞĐ UMôn iáo dục ông dân GDCD) đòi hỏi phải nâng cao chất lượng, luôn đổi mớiphương pháp học. Chính vì vậy trong n n giáo dục không thể không nhắc tới vai trò củangười giáo viên, để có một bài lên lớp tốt, công việc quan trọng của người giáo viên làtiến hành thiết kế bài dạy học. Trong thiết kế bài dạy học có nhi u ước, mỗi ước cóvai trò, vị trí riêng, trong đó ước truy n thụ tri thức mới được xem là ước quan trọngnhất “Vạn sự khởi đầu nan”. ọi sự khởi đầu đ u gian nan thử thách, nhưng nếu vượtqua được gian nan ấy tất sẽ giành được thắng lợi vẻ vang. Trong dạy học cũng vậy, đặcbiệt là dạy môn GDCD phần mở đầu là cực kỳ quan trọng. Nó giúp không khí lớp họcsôi nổi, tránh sự tẻ nhạt, kích thích hứng thú khám phá tri thức mới của học sinh. Dovậy, thành công của phần mở đầu đánh giá sự thành công của tiết dạy.Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động mở đầu bài học đối với mỗi tiết dạy trên lớp vàmong muốn được tìm hiểu vấn đ này để đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào sựthành công của tiết dạy GDCD nói chung, chúng tôi đ nghiên cứu “Thiết kế và tổ chứchoạt động mở đầu bài học trong dạy môn GDCD ở trường trun ọc ổ t n ”. . T T Ở Đ U T T T ỞT T U TMở đầu bài học là ước đầu tiên trong tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học của giáoviên và học sinh. Bất kỳ một môn học nào trong tiến trình dạy bài mới, giáo viên cũngphải thực hiện ước mở đầu bài học để giới thiệu cho học sinh biết trước được nội dungkiến thức của bài học mới. Bởi vậy trong quá trình dạy bài mới người giáo viên nàoKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 318-323T T ỞĐ U T T T 319cũng phải thường xuyên thực hiện công việc hết sức quan trọng và khó khăn, đó là thiếtkế phần mở đầu bài học thật hay và khai thác tối ưu nhất phần mở đầu bài học trong quátrình dạy học.Phần mở đầu bài học được thực hiện thông qua những hình thức khác nhau trong đógiáo viên sử dụng một cách linh hoạt các hình thức khác nhau sao cho phù hợp với nộidung của từng giờ học, có như vậy phần mở đầu bài học mới hay và đạt kết quả cao.Môn GDCD với đặc thù tri thức là những kiến thức khó tổng hợp của những môn cơbản như: triết học, chủ nghĩa x hội khoa học, đạo đức học, kinh tế chính trị, phápluật, à những kiến thức này lại gắn li n với thực tiễn cuộc sống nên khi giảng dạymôn này là rất khó, nó đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững kiến thức chuyên môn vànhững kiến thức chuyên ngành khác.Nhiệm vụ của phần mở đầu bài học trong dạy học là phải phát huy được tính tích cực,chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học;bồi dưỡng năng lực tự học, ni m say mê học tập và ý chí vươn lên; rèn luyện kỹ năngvận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, mang lại ni m vui và hứng thúhọc tập cho học sinh. Đối với giáo viên vào bài có vai trò quyết định đến sự thành côngcủa tiết học. Tổ chức hoạt động mở đầu bài học trong dạy môn GDCD ở trường trunghọc phổ thông (THPT) có vai trò quan trọng đối với nội dung bài học, với giáo viên, vớihọc sinh.Có hai kiểu mở đầu bài học đó là trực tiếp và gián tiếp. Trực tiếp là dùng lời nói củamình để đi thẳng vào nội dung bài học. Còn gián tiếp thì được sự trợ giúp của các tưliệu được trích dẫn. ác tư liệu được trích dẫn bao gồm lời dẫn, truyện kể, văn thơ, nhạc, tranh ảnh, hình vẽ,phim ảnh.Lời dẫn là một dạng của phương pháp thuyết trình trong đó giáo viên dùng lời nói biểucảm, sinh động của mình để dẫn dắt học sinh vào một đơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế phần mở đầu bài học trong tiết dạy môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU BÀI HỌC TRONG TIẾT DẠY MÔN O N N Ở TRƯỜNG TR N Ọ P T N o o n T Ở nước ta, mục đích đào tạo của nhà trường phổ thông là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách tốt đẹp cho thế hệ trẻ. Đó là những công dân tương lai, những người lao động mới phát triển hài hòa trên tất cả các mặt đức dục, trí dục, mỹ dục, thể dục và lao động. Để hình thành và phát triển những con người như vậy, nhà trường phổ thông luôn luôn phải cải cách các chương trình và nội dung giáo dục để phù hợp với con người Việt Nam, phù hợp với thời đại. Yêu cầu khách quan đó được quán triệt trong tất cả các chương trình và nội dung học tập của toàn bộ các môn học ở nhà trườn phổ thông, trong đó có môn iáo dục ông dân. ài áo đ cập đến việc thiết kế phần mở đầu ài học một cách hiệu quả trong tiết dạy môn iáo dục ông dân ở trường phổ thông. T thiết kế, mở đầu, ài học, môn iáo dục ông dân, trung học phổ thông . ỞĐ UMôn iáo dục ông dân GDCD) đòi hỏi phải nâng cao chất lượng, luôn đổi mớiphương pháp học. Chính vì vậy trong n n giáo dục không thể không nhắc tới vai trò củangười giáo viên, để có một bài lên lớp tốt, công việc quan trọng của người giáo viên làtiến hành thiết kế bài dạy học. Trong thiết kế bài dạy học có nhi u ước, mỗi ước cóvai trò, vị trí riêng, trong đó ước truy n thụ tri thức mới được xem là ước quan trọngnhất “Vạn sự khởi đầu nan”. ọi sự khởi đầu đ u gian nan thử thách, nhưng nếu vượtqua được gian nan ấy tất sẽ giành được thắng lợi vẻ vang. Trong dạy học cũng vậy, đặcbiệt là dạy môn GDCD phần mở đầu là cực kỳ quan trọng. Nó giúp không khí lớp họcsôi nổi, tránh sự tẻ nhạt, kích thích hứng thú khám phá tri thức mới của học sinh. Dovậy, thành công của phần mở đầu đánh giá sự thành công của tiết dạy.Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động mở đầu bài học đối với mỗi tiết dạy trên lớp vàmong muốn được tìm hiểu vấn đ này để đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào sựthành công của tiết dạy GDCD nói chung, chúng tôi đ nghiên cứu “Thiết kế và tổ chứchoạt động mở đầu bài học trong dạy môn GDCD ở trường trun ọc ổ t n ”. . T T Ở Đ U T T T ỞT T U TMở đầu bài học là ước đầu tiên trong tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học của giáoviên và học sinh. Bất kỳ một môn học nào trong tiến trình dạy bài mới, giáo viên cũngphải thực hiện ước mở đầu bài học để giới thiệu cho học sinh biết trước được nội dungkiến thức của bài học mới. Bởi vậy trong quá trình dạy bài mới người giáo viên nàoKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 318-323T T ỞĐ U T T T 319cũng phải thường xuyên thực hiện công việc hết sức quan trọng và khó khăn, đó là thiếtkế phần mở đầu bài học thật hay và khai thác tối ưu nhất phần mở đầu bài học trong quátrình dạy học.Phần mở đầu bài học được thực hiện thông qua những hình thức khác nhau trong đógiáo viên sử dụng một cách linh hoạt các hình thức khác nhau sao cho phù hợp với nộidung của từng giờ học, có như vậy phần mở đầu bài học mới hay và đạt kết quả cao.Môn GDCD với đặc thù tri thức là những kiến thức khó tổng hợp của những môn cơbản như: triết học, chủ nghĩa x hội khoa học, đạo đức học, kinh tế chính trị, phápluật, à những kiến thức này lại gắn li n với thực tiễn cuộc sống nên khi giảng dạymôn này là rất khó, nó đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững kiến thức chuyên môn vànhững kiến thức chuyên ngành khác.Nhiệm vụ của phần mở đầu bài học trong dạy học là phải phát huy được tính tích cực,chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học;bồi dưỡng năng lực tự học, ni m say mê học tập và ý chí vươn lên; rèn luyện kỹ năngvận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, mang lại ni m vui và hứng thúhọc tập cho học sinh. Đối với giáo viên vào bài có vai trò quyết định đến sự thành côngcủa tiết học. Tổ chức hoạt động mở đầu bài học trong dạy môn GDCD ở trường trunghọc phổ thông (THPT) có vai trò quan trọng đối với nội dung bài học, với giáo viên, vớihọc sinh.Có hai kiểu mở đầu bài học đó là trực tiếp và gián tiếp. Trực tiếp là dùng lời nói củamình để đi thẳng vào nội dung bài học. Còn gián tiếp thì được sự trợ giúp của các tưliệu được trích dẫn. ác tư liệu được trích dẫn bao gồm lời dẫn, truyện kể, văn thơ, nhạc, tranh ảnh, hình vẽ,phim ảnh.Lời dẫn là một dạng của phương pháp thuyết trình trong đó giáo viên dùng lời nói biểucảm, sinh động của mình để dẫn dắt học sinh vào một đơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục công dân Thiết kế bài dạy học Thế giới quan duy vật Nâng cao chất lượng dạy học Tổ chức hoạt động dạy và họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng dạy học tiếng Hán tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 218 1 0 -
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 171 0 0 -
13 trang 150 0 0
-
24 trang 97 0 0
-
30 trang 93 2 0
-
7 trang 78 0 0
-
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 60 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học
6 trang 60 0 0 -
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 57 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0