Thiết kế phiếu học tập dạy học Địa lý 10 theo hướng phát triển năng lực học sinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.62 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu khái quát chung kĩ năng thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học môn địa lý 10 cấp Trung học phổ thông; thiết kế phiếu học tập và sử dụng phiếu học tập dạy học Địa lý 10.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế phiếu học tập dạy học Địa lý 10 theo hướng phát triển năng lực học sinh THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP DẠY HỌC ĐỊA LÝ 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH SV: Võ Thị Kim Tuyền Lớp: ĐHSĐỊA 15A GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Vân Tóm tắt: Nền giáo dục nước ta đã có nhiều thành tựu đáng kể trong việc đổi mớiphương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàm diện cho học sinh,góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước. Phương tiện dạy học đã và đang là công cụ hổ trợ đắc lực trongviệc nâng cao chất lượng dạy và học. Bên cạnh các phương tiện quen thuộc như: sáchgiáo khoa, bản đồ, hình vẽ, mô hình, sơ đồ… Giáo viên còn có thể sử dụng một dạngphương tiện khác, đó là phiếu học tập, mọi học sinh sẽ tham gia hoạt động một cáchtích cực hơn, hiệu quả hơn, không còn hiện tượng thụ động. Từ khóa: Phiếu học tập, phương pháp. 1. Mở đầu Trong những năm gần đây, nền giáo dục nước ta đã có nhiều thành tựu đáng kểtrong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diệncho học sinh, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Một trong những xu hướng đổi mới phương phápdạy học đang được quan tâm hiện nay là chuyển từ lối dạy học truyền thụ một chiềusang dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và pháttriển tư duy học sinh, từ đó nâng cao chất lượng dạy và học. Hiện nay trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, mục tiêu chính là hìnhthành và phát triển ở học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản về Địa lí và nhữngphẩm chất, trí tuệ cần thiết để tiếp tục học hoặc đi vào cuộc sống lao động. Mỗi mônhọc, mỗi 1 bài học nếu chúng ta biết lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp thì hiệuquả bài giảng sẽ cao hơn. Riêng môn Địa lí - chương trình rất phong phú, chươngtrình lớp 12 có thể sử dụng phương pháp khác với chương trình lớp 11 và 10. Và ngaycụ thể trong từng bài, chúng ta cũng có thể thay đổi phương pháp cho phù hợp. Giáo viên là người thiết kế, tổ chức các hoạt động dạy và học để học sinh tíchcực hoạt động, độc lập suy nghĩ, hợp tác cùng nhau tìm tòi kiến thức mới và vận dụngtrong quá trình học tập Địa lý, trong đời sống thực tiễn. Để làm được điều này, ngoàiviệc nắm vững kiến thức chuyên môn, giáo viên còn phải biết sử dụng một cách hợp lýnhiều phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức tổ chức dạy học khác nhau trongmột giờ, một buổi lên lớp hay trong một khóa học. Trong đó, việc lựa chọn, sử dụngcác phương tiện dạy học phù hợp là yếu tố quan trọng nhằm hỗ trợ giáo viên nâng caohiệu quả dạy học. Có rất nhiều phương tiện dạy học đã và đang là công cụ hỗ trợ đắc lực trong việcnâng cao chất lượng dạy và học. Quen thuộc như: sách giáo khoa, thí nghiệm, hình vẽ,mô hình, mô hình, sơ đồ… Giáo viên còn có thể sử dụng một dạng phương tiện khác,đó là phiếu học tập. Phiếu học tập giúp giáo viên dễ dàng hơn trong các hoạt động 100trình bày, giảng giải, thuyết minh, hướng dẫn, chỉ đạo. Học sinh sẽ tham gia hoạt độngmột cách tích cực hơn, không còn hiện tượng thụ động nghe giảng. Mặc dù vậy, hiệnnay nhiều giáo viên chưa hiểu rõ hoặc chưa biết cách thiết kế và sử dụng phiếu học tậpmột cách hiệu quả.Từ thực tế sử dụng phiếu học tập hiện nay, chúng tôi đã lựa chọn vànghiên cứu đề tài: “Thiết kế phiếu học tập dạy học địa lý 10 theo hướng phát triểnnăng lực học sinh” 2. Nội dung 2.1. Khái quát chung kĩ năng thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạyhọc môn địa lý 10 cấp Trung học phổ thông: Theo từ điển của tiếng Việt, phiếu có 3 nghĩa: - Tờ giấy rời có cỡ nhất định, ghi chép những nội dung nhất định nhằm phânloại, sắp xếp theo một hệ thống nào đó như: Phiếu điều tra, phiếu tra cứu...... - Tờ ghi nhận quyền lợi nào đó cho người sử dụng - Tờ giấy biểu thị ý kiến trong cuộc bầu cử hoặc biểu quyết. Như vậy theo nghĩa thứ nhất, phiếu học tập được hiểu là tờ giấy rời cỡ nhỏ, ghichép những nội dung kiến thức nhất định, phục vụ cho việc dạy và học của thầy và tròở mọi cấp học. 2.1.1. Những chú ý khi xây dựng phiếu học tập - Khi học sinh chưa quen (lớp 10) nên chọn những bài, mục có nội dung rõ ràng,dễ hiểu, ít kiến thức, dễ chọn lọc để học sinh hoàn thành đúng thời gian. Sau đó nângdần mức độ khó về kiến thức, phức tạp về nội dung. - Nên cho học sinh làm quen với những loại phiếu học tập khác nhau. - Cần xác định cơ hội sử dụng phiếu học tập và loại hình phiếu thích hợp ở từngbài, từng chương. 2.1.2. Kết hợp phiếu học tập và phương pháp thảo luận ở trên lớp - Vì dùng phiếu với phương pháp thảo luận, không nên phát cho mỗi em mộtphiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế phiếu học tập dạy học Địa lý 10 theo hướng phát triển năng lực học sinh THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP DẠY HỌC ĐỊA LÝ 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH SV: Võ Thị Kim Tuyền Lớp: ĐHSĐỊA 15A GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Vân Tóm tắt: Nền giáo dục nước ta đã có nhiều thành tựu đáng kể trong việc đổi mớiphương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàm diện cho học sinh,góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước. Phương tiện dạy học đã và đang là công cụ hổ trợ đắc lực trongviệc nâng cao chất lượng dạy và học. Bên cạnh các phương tiện quen thuộc như: sáchgiáo khoa, bản đồ, hình vẽ, mô hình, sơ đồ… Giáo viên còn có thể sử dụng một dạngphương tiện khác, đó là phiếu học tập, mọi học sinh sẽ tham gia hoạt động một cáchtích cực hơn, hiệu quả hơn, không còn hiện tượng thụ động. Từ khóa: Phiếu học tập, phương pháp. 1. Mở đầu Trong những năm gần đây, nền giáo dục nước ta đã có nhiều thành tựu đáng kểtrong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diệncho học sinh, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Một trong những xu hướng đổi mới phương phápdạy học đang được quan tâm hiện nay là chuyển từ lối dạy học truyền thụ một chiềusang dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và pháttriển tư duy học sinh, từ đó nâng cao chất lượng dạy và học. Hiện nay trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, mục tiêu chính là hìnhthành và phát triển ở học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản về Địa lí và nhữngphẩm chất, trí tuệ cần thiết để tiếp tục học hoặc đi vào cuộc sống lao động. Mỗi mônhọc, mỗi 1 bài học nếu chúng ta biết lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp thì hiệuquả bài giảng sẽ cao hơn. Riêng môn Địa lí - chương trình rất phong phú, chươngtrình lớp 12 có thể sử dụng phương pháp khác với chương trình lớp 11 và 10. Và ngaycụ thể trong từng bài, chúng ta cũng có thể thay đổi phương pháp cho phù hợp. Giáo viên là người thiết kế, tổ chức các hoạt động dạy và học để học sinh tíchcực hoạt động, độc lập suy nghĩ, hợp tác cùng nhau tìm tòi kiến thức mới và vận dụngtrong quá trình học tập Địa lý, trong đời sống thực tiễn. Để làm được điều này, ngoàiviệc nắm vững kiến thức chuyên môn, giáo viên còn phải biết sử dụng một cách hợp lýnhiều phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức tổ chức dạy học khác nhau trongmột giờ, một buổi lên lớp hay trong một khóa học. Trong đó, việc lựa chọn, sử dụngcác phương tiện dạy học phù hợp là yếu tố quan trọng nhằm hỗ trợ giáo viên nâng caohiệu quả dạy học. Có rất nhiều phương tiện dạy học đã và đang là công cụ hỗ trợ đắc lực trong việcnâng cao chất lượng dạy và học. Quen thuộc như: sách giáo khoa, thí nghiệm, hình vẽ,mô hình, mô hình, sơ đồ… Giáo viên còn có thể sử dụng một dạng phương tiện khác,đó là phiếu học tập. Phiếu học tập giúp giáo viên dễ dàng hơn trong các hoạt động 100trình bày, giảng giải, thuyết minh, hướng dẫn, chỉ đạo. Học sinh sẽ tham gia hoạt độngmột cách tích cực hơn, không còn hiện tượng thụ động nghe giảng. Mặc dù vậy, hiệnnay nhiều giáo viên chưa hiểu rõ hoặc chưa biết cách thiết kế và sử dụng phiếu học tậpmột cách hiệu quả.Từ thực tế sử dụng phiếu học tập hiện nay, chúng tôi đã lựa chọn vànghiên cứu đề tài: “Thiết kế phiếu học tập dạy học địa lý 10 theo hướng phát triểnnăng lực học sinh” 2. Nội dung 2.1. Khái quát chung kĩ năng thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạyhọc môn địa lý 10 cấp Trung học phổ thông: Theo từ điển của tiếng Việt, phiếu có 3 nghĩa: - Tờ giấy rời có cỡ nhất định, ghi chép những nội dung nhất định nhằm phânloại, sắp xếp theo một hệ thống nào đó như: Phiếu điều tra, phiếu tra cứu...... - Tờ ghi nhận quyền lợi nào đó cho người sử dụng - Tờ giấy biểu thị ý kiến trong cuộc bầu cử hoặc biểu quyết. Như vậy theo nghĩa thứ nhất, phiếu học tập được hiểu là tờ giấy rời cỡ nhỏ, ghichép những nội dung kiến thức nhất định, phục vụ cho việc dạy và học của thầy và tròở mọi cấp học. 2.1.1. Những chú ý khi xây dựng phiếu học tập - Khi học sinh chưa quen (lớp 10) nên chọn những bài, mục có nội dung rõ ràng,dễ hiểu, ít kiến thức, dễ chọn lọc để học sinh hoàn thành đúng thời gian. Sau đó nângdần mức độ khó về kiến thức, phức tạp về nội dung. - Nên cho học sinh làm quen với những loại phiếu học tập khác nhau. - Cần xác định cơ hội sử dụng phiếu học tập và loại hình phiếu thích hợp ở từngbài, từng chương. 2.1.2. Kết hợp phiếu học tập và phương pháp thảo luận ở trên lớp - Vì dùng phiếu với phương pháp thảo luận, không nên phát cho mỗi em mộtphiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế phiếu học tập Dạy học Địa lý 10 Phát triển năng lực học sinh Chất lượng giáo dục toàn diện Nâng cao chất lượng dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 243 0 0
-
Hiện trạng dạy học tiếng Hán tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 218 1 0 -
13 trang 150 0 0
-
24 trang 97 0 0
-
30 trang 93 2 0
-
7 trang 78 0 0
-
Phát triển năng lực mô hình hóa toán học trong dạy học đại số lớp 7 chủ đề 'đại lượng tỉ lệ thuận'
9 trang 77 0 0 -
54 trang 70 0 0
-
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 60 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học
6 trang 60 0 0