Thông tin tài liệu:
Các công trình thủy công trong phân xuởng đóng mới và sửa chữa tàu thủy là những bộ phận quan trọng nhất. Đối với đóng mới chúng được dùng để đưa tàu xuống nước, còn đối với sửa chữa thì chúng được dùng để đưa tàu lên bờ để sửa chữa phần ngâm nước đồng thời hạ tàu xuống nước sau khi đã sửa xong. Theo nguyên tắc làm việc, các công trình thủy công được phân thành một số loại sau đây: 2.1.1. Các công trình hạ thủy bằng trọng lượng tàu. 1. Đà tàu: Đà tàu là loại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp các phân đoạn trên đà trượt nghiêng, chương 4 Chương 4CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP CÁC PHÂN ĐOẠN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG2.1. GIỚI THIỆU CÁC CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG ĐANGSỬ DỤNG TRONG ĐÓNG TÀU VỎ THÉP. Các công trình thủy công trong phân xuởng đóng mới và sửachữa tàu thủy là những bộ phận quan trọng nhất. Đối với đóng mớichúng được dùng để đưa tàu xuống nước, còn đối với sửa chữa thìchúng được dùng để đưa tàu lên bờ để sửa chữa phần ngâm nướcđồng thời hạ tàu xuống nước sau khi đã sửa xong. Theo nguyên tắclàm việc, các công trình thủy công được phân thành một số loạisau đây:2.1.1. Các công trình hạ thủy bằng trọng lượng tàu.1. Đà tàu: Đà tàu là loại công trình có mặt nghiêng, chỉ dùng để hạ thủytàu, nên chỉ dùng ở nhà máy đóng mới. Đà tàu bao gồm 2 đoạn:Đoạn trên khô, đồng thời là bệ đóng mới (Hình 2.1); Đoạn dướinước là đường trượt (Hình 2.2). § - ê n g r a y c æ n g t r ô c 30 0 T § - ê n g r a y c æ n g t r ô c 3 0 0T § - ê n g r ay c Ç n § - ê n g r ay c Çn c È u 5 0 T ( N o 3, N o 4 ) c È u 5 0 T ( N o 3 , No 4 ) Hình 2.1. Bệ đóng mới Hình 2.2. Đường trượt. Ưu, nhược điểm của đà:Ưu điểm: - Giá thành xây dựng hạ (ụ đắt hơn đà 40%-50%); - Công tác duy tu bảo dưỡng ít; - Kết cấu đơn giản; - Có thể đóng được tàu có trọng tải lớn;Nhược điểm: - Việc hạ thủy tàu không an toàn, dễ gây ứng suất phụ có thểlàm biến dạng thân tàu, nên phải gia cố nó để chống ứng suất phátsinh trong thời kỳ “tới hạn” sau khi đuôi tàu nổi lên. Điều này chỉcần thiết trong 1 giai đoạn rất ngắn và trở nên thừa trong suốt thờikỳ khai thác của nó, thậm trí trong một số trường hợp việc gia cốnày lại trở nên khuyết điểm. - Kỹ thuật hạ thủy khó khăn. Với tàu lớn thì phải kê thêmđường trượt tạm thời nữa (thường chỉ có 2 đường trượt) kết quả làgiá thành đà và đường trượt nâng cao, tăng khối lượng công việchạ thủy. Phân loại đà tàu: - Đà dọc: Là đà có trục dọc thẳng góc với tuyến bờ. Nói mộtcách khác, đà dọc là đà mà khi hạ thủy, tàu chuyển động theophương dọc thân tàu. Đà dọc có ưu điểm là việc hạ thủy an toàn,tuy nhiên yêu cầu khu nước phía trước phải rộng hơn, chiều dàiđường trượt dài và mút đường trượt sâu. - Đà ngang: trục dọc song song với bờ, khi hạ thủy, tàuchuyển động theo phương ngang thân tàu. Các bộ phận chủ yếu của đà: Bệ tàu: là bộ phận ở trên cạn, là nơi tiến hành đóng tàu. Mộtđà tàu chỉ có một bệ, và nó có nhiệm vụ tương đương với một bệtrong triền hay ụ nước, nhưng khác chúng ở chỗ phần bệ của đà tàulàmộtm §-êng tr-ît t¹m thêiặt Hè s©unghi (0.6- 0.7) Btên 5-10mg §-êng tr-ît BÖ tµuvới phương nằm ngang một góc nào đó, còn bệ trong triền hay ụ thìnằm ngang. Hình 2.3. Cấu tạo đà tàu. Đường trượt: là phần nối tiếp với bệ tàu nó được kéo dàixuống dưới nước và dùng để hạ thủy tàu. Đoạn này có kết cấuvững chắc hơn bệ vì nó chịu tải trọng động. Hố sâu: được làm ở cuối cùng đường trượt để đảm bảo antoàn khi hạ thủy, vì khi tàu trượt khỏi đường trượt do có quán tínhnên đầu tàu bị dúi xuống một đoạn có thể va vào đoạn cuối củađường trượt (khi hạ thủy tàu người ta cho đường lái xuống trước)Chiều dài hố sâu lấy khoảng 5-10m tuy theo tàu lớn hay nhỏ. Đường trượt tạm thời: là bộ phận để tàu trượt trên nó lúcxuống nước. Đường trượt tạm thời chỉ làm bằng gỗ và dùng riêngcho từng chiếc tàu, vì nó được lắp vào phần đường trượt khi tàu đãđóng xong. Bộ phận này chỉ dùng lúc hạ thủy tàu, sau đó người talại tháo rời ra và đưa lên cạn. Thường với đà dọc thì có 2 đườngtrượt tạm thời đặt cách nhau khoảng (0,4-0,6)Bt. Đệm tàu: Trong quá trình đóng mới, tàu được kê trên các gốitựa gọi là đệm tàu. Đệm tàu thường có 2 loại: đệm dưới sống tàuvà đệm chống bên lườn tàu. - Đệm sống tàu: là những gối tựa kê đỡ thân tàu khi đóng.Trọng lượng tàu chủ yếu truyền lên đệm sống tàu. Cấu tại của nócó thể là các căn cát, căn sỏi hoặc căn cơ khí. - Đệm lườn tàu: là những thanh chống ở hai bên lườn tàu.Đệm lườn chỉ có tác dụng chống đỡ cho tàu ở vị trí cố định khôngđể cho nó lay động trong quá trình lắp ráp nên loại đệm này chịulực nhỏ. Khoảng cách theo chiều dọc của chúng gấp đôi đệm sốngtàu. Đệm lườn có thể kê thành 1 hay 2 dãy. Thường thì chỉ kê 1dãy nhưng khi thí nghiệm chống rò rỉ (bơm nước vào trong) phảikê thêm 1 dãy nữa vào đúng vị trí của đường trượt tạm thời. Đê quai xanh: chỉ có tác dụng lắp đường trượt tạm thời đọandưới nước. Khi cần lắp thì đóng cửa phai lại, bơm nước ra. Lắpxong đường trượt tạm thời thì lai tháo cửa phai ra để cho ...