Danh mục

thiết kế tổng thể nút giao thông lập thể, chương 4

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.76 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bố trí đoạn mở rộng trong đường cong nằmTheo TCXD 104 - 2007 điều 10.4.2 thì quy định phần mở rộng trong đường cong nằm bố trí ở phía bụng đường cong, trong trường hợp cần thiết cho phép bố trí về phía lưng hoặc cả hai phía lưng và phía bụng đường cong. Trên mặt cắt ngang ta chọn mở rộng về cả hai phía lưng và phía bụng đường cong, do mặt cắt ngang phải bố trí siêu cao nên nếu chúng ta chỉ bố trí về phía bụng đường cong đòi hỏi khoảng dự trữ giữa khổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế tổng thể nút giao thông lập thể, chương 4 Chương 4: Bố trí đoạn mở rộng trong đường cong nằm Theo TCXD 104 - 2007 điều 10.4.2 thì quy định phần mởrộng trong đường cong nằm bố trí ở phía bụng đường cong, trongtrường hợp cần thiết cho phép bố trí về phía lưng hoặc cả hai phíalưng và phía bụng đường cong. Trên mặt cắt ngang ta chọn mở rộng về cả hai phía lưng vàphía bụng đường cong, do mặt cắt ngang phải bố trí siêu cao nênnếu chúng ta chỉ bố trí về phía bụng đường cong đòi hỏi khoảng dựtrữ giữa khổ giới hạn và đáy kêt cấu nhịp lớn dẫn đến chiều dài cầulớn. Về nguyên tắc trên bình đồ đoạn mở rộng trong đường congnằm phải bố trí trùng với chiều dài nối siêu cao và chiều dài đườngcong chuyển tiếp. Trong trường hợp không bố trí đường congchuyển tiếp thì bố trí trên một nửa phần đường thẳng và một nửaphần đường cong. Trong trường hợp là đường nhánh thì đoạn vuôtnối mở rộng có thể thi công tương đối đơn giản. Trong phương án đã chọn vtk = 40 km/h < 60 km/h nênchúng ta không cần phải bố trí đường cong chuyển tiếp. Mặt kháctoàn bộ đường nhánh của phương án là cầu cong nên kiến nghị bốtrí mở rộng trong đường cong nằm bố trí trên toàn bộ chiều dài cầuđể đơn giản cho cấu tạo ván khuôn thi công và tăng an toàn.II.3.7. Siêu cao Siêu cao là cấu tạo mặt cắt ngang một mái có độ dốcnghiêng về phía bụng đường cong , cấu tạo trắc ngang một máihướng tâm. Trong nút giao thông khác mức không nên chọn siêu caolớn vì các lý do sau: Trên cầu nhánh ngoài các xe con chạy với tốcđộ cao bằng tốc độ thiết kế còn các loại xe chạy với tốc độ nhỏ hơnnhư xe tải, xe buýt…Do đó nếu chọn siêu cao lớn thì các xe chạyvới vận tốc thấp nhỏ hơn tốc độ thiết kế dễ xảy ra hiện tượng mấtổn định. Các xe dễ mất ổn định đặc biệt xe tải nặng có trọng tâmtương đối cao. Thông thường chọn isc = 2 – 6 %. V2 V2 Công thức tính siêu cao: isc     2 Trong đó: 127 * R 127 * R- V: Vận tốc thiết kế = 40 km/h.- R: Bán kính đường cong nằm.- : Hệ số lực ngang lấy theo điều kiện chống lật và chống trượt.- 2 = 0.17 : Hệ số bám ngang lấy theo điều kiện chống trượt* Với đường nhánh Vtk = 40 km/h và R = 60 m ta có : V2 V2 402 isc     2   0.17  0.04 127 * R 127 * R 127 *60Tra tiêu chuẩn TCXD 104 -2007 điều 10.5.6 Với vận tốc Vtk = 40km/h và R = 60m thì isc = 4% và chiều dài đoạn nối siêu cao L =30m. Chọn isc = 4%.* Với vòng xuyến Vtk = 40 km/h và R = 80 m ta có : V2 V2 402 isc     2   0.17  0.012 127 * R 127 * R 127 *80Dấu trừ chứng tỏ phải bố trí siêu cao ngược, để đơn giản cấu tạonối tiếp giữa hai đường cong trái chiều vòng xuyến và cầu nhánhnên ta chọn isc vòng xuyến = 0%. Vòng xuyến bố trí trắc ngang hai máivà in = 2%.II.3.8. Cấu tạo đoạn nối siêu cao. Thông thường đoạn nối siêu cao được bố trí trùng với vị tríchiều dài đường cong chuyển tiếp và chiều dài đoạn mở rộng trongđường cong nằm. Trong trường hợp không bố trí đường congchuyển tiếp thì chiều dài nối siêu cao được bố trí trên một nửaphần đường thẳng và một nửa phần đường cong tròn. Để cấu tạo đoạn nối siêu cao có rất nhiều phương pháp vuốtnối siêu cao như: Phương pháp quay quanh tim, phương pháp quayquanh mép, phương pháp quay quanh trục ảo…Ở đây trên phầncầu nhánh ta chọn phương pháp quay quanh tim. Chiều dài tốithiểu đoạn nối siêu cao được tính theo công thức isc *( B  )Lnsc  . ipTrong đó: Lnsc = Chiều dài đoạn nâng siêu cao m. B = 7m : Bề rộng phần xe chạy. isc = 4%: Siêu cao phần cầu nhánh.  = 1m : Độ mở rộng trong đường cong nằm. ip = 1% Độ dốc nâng siêu cao ( ip = 1% với đường Vtk= 20 – 40 km/h). isc *( B  ) 4*(7  1)Thay số: Lnsc    32m ip 1Tra điều 10.5.6 TCXD 104 – 2007 thì Lnsc = 30 m, nên ta chọnLnsc = 32m. Chiều dài đoạn nối siêu cao bao gồm hai đoạn: Chiều dàiđoạn chuyển trắc ngang 2 mái thành trắc ngang 1 mái (L1) và đoạnchuyển trắc ngang 1 mái in = 2% thành trắc ngang isc = 4% ( L2).II.3.9. Giải pháp thiết kế trên mặt bằng.Có 3 phương pháp kết hợp nhánh rẽ phải với vòng xuyến như sau: - Đường nhánh rẽ phải tiếp tuyến với vòng xuyến. - Trục của đường nhánh rẽ phải tiếp tuyến với trục của vòng xuyến (hai trục này tiếp xúc với nhau tại một điểm). - Đường nhánh rẽ phải nhập vào vòng xuyến một đoạn chung cd. ...

Tài liệu được xem nhiều: