Thính giác
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thính giác là một trong năm giác quan. Đây là khả năng tiếp thu âm thanh bằng cách phát hiện các dao động qua một cơ quan ví dụ như tai. "Khiếm thính" hay "điếc" là khi không có khả năng nghe. Ở con người và các động vật có xương sống khác, việc nghe được thực hiện chủ yếu bởi hệ thính giác: các dao động được tai phát hiện và chuyển thành các xung thần kinh mà bộ não thu nhận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thính giác Thính giác là một trong năm giácquan. Đây là khả năng tiếp thu âmthanh bằng cách phát hiện các daođộng qua một cơ quan ví dụnhư tai. Khiếm thính hay điếclà khi không có khả năng nghe.Ở con người và các động vật cóxương sống khác, việc nghe đượcthực hiện chủ yếu bởi hệ thính giác:các dao động được tai phát hiện vàchuyển thành các xung thần kinhmà bộ não thu nhận. Cũng như xúcgiác, thính giác đòi hỏi sự nhạycảm đối với chuyển động của cácphân tử trong thế giới bên ngoài cơthể. Cả thính giác và xúc giác đềulà các loại cảm giác cơ học [1](mechanosensation)Không phải mỗi loài động vật đềunghe được tất cả các loại âm thanh.Mỗi loài có một khoảng nghe đượccủa độ to (cường độ) và độ cao (tầnsố) của âm thanh. Nhiều động vậtsử dụng âm thanh để giao tiếp vớinhau, đối với các loài này, thínhgiác có vai trò đặc biệt quan trọngcho việc sống còn và sinh sản.Con người có thể nghe được cáctần số âm thanh trong khoảng từ [2]15Hz đến 20.000Hz. Âm thanhvới tần số cao hơn được gọi là siêuâm, thấp hơn là hạ âm. Một sốloài dơi phát sóng siêu âm và nghephản xạ để xác định địa hình vàchướng ngại vật trong khibay. Chó có thể nghe được siêu âm,đó chính là nguyên tắc hoạt độngcủa còi chó mà con người khôngnghe thấy tiếng. Rắn nghe được hạâm bằng bụng. Cá voi, hươu caocổ, và voi giao tiếp bằng sóng hạâm. Năm giác quanThị giác Thính giác Khứu giác Xúc giác Vị giácChú thích 1. ^ Kung C. (2005 Aug 4). “A possible unifying principle for mechanosensation”. Nature 436 (7051): 647–654. 2. ^ “Frequency Range of Human Hearing”. The Physics Factbook.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thính giác Thính giác là một trong năm giácquan. Đây là khả năng tiếp thu âmthanh bằng cách phát hiện các daođộng qua một cơ quan ví dụnhư tai. Khiếm thính hay điếclà khi không có khả năng nghe.Ở con người và các động vật cóxương sống khác, việc nghe đượcthực hiện chủ yếu bởi hệ thính giác:các dao động được tai phát hiện vàchuyển thành các xung thần kinhmà bộ não thu nhận. Cũng như xúcgiác, thính giác đòi hỏi sự nhạycảm đối với chuyển động của cácphân tử trong thế giới bên ngoài cơthể. Cả thính giác và xúc giác đềulà các loại cảm giác cơ học [1](mechanosensation)Không phải mỗi loài động vật đềunghe được tất cả các loại âm thanh.Mỗi loài có một khoảng nghe đượccủa độ to (cường độ) và độ cao (tầnsố) của âm thanh. Nhiều động vậtsử dụng âm thanh để giao tiếp vớinhau, đối với các loài này, thínhgiác có vai trò đặc biệt quan trọngcho việc sống còn và sinh sản.Con người có thể nghe được cáctần số âm thanh trong khoảng từ [2]15Hz đến 20.000Hz. Âm thanhvới tần số cao hơn được gọi là siêuâm, thấp hơn là hạ âm. Một sốloài dơi phát sóng siêu âm và nghephản xạ để xác định địa hình vàchướng ngại vật trong khibay. Chó có thể nghe được siêu âm,đó chính là nguyên tắc hoạt độngcủa còi chó mà con người khôngnghe thấy tiếng. Rắn nghe được hạâm bằng bụng. Cá voi, hươu caocổ, và voi giao tiếp bằng sóng hạâm. Năm giác quanThị giác Thính giác Khứu giác Xúc giác Vị giácChú thích 1. ^ Kung C. (2005 Aug 4). “A possible unifying principle for mechanosensation”. Nature 436 (7051): 647–654. 2. ^ “Frequency Range of Human Hearing”. The Physics Factbook.
Tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 2.1 - Nguyễn Hữu Trí
19 trang 14 0 0 -
Tính chống chịu của thực vật Stress
5 trang 13 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
Vai trò của các nguyên tố khoáng đối với thực vật
5 trang 13 0 0 -
Giải bài tập Tế bào nhân thực (tiếp theo) SGK Sinh học 10
4 trang 13 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học động vật: Chương 2 - Nguyễn Hữu Trí
16 trang 12 0 0 -
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 2.1: Hệ thần kinh
95 trang 12 0 0 -
Bài giảng Động vật học và phân loại động vật: Chương 2 - Nguyễn Hữu Trí
12 trang 12 0 0 -
BÀi 30. LAN TRUYỀN CỦA ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG QUA XINÁP
24 trang 10 0 0 -
Sự sinh trưởng và sự phân hóa của tế bào
12 trang 10 0 0