Danh mục

Thơ Hồ Chí Minh và lời bình: Phần 2

Số trang: 255      Loại file: pdf      Dung lượng: 29.10 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 Tài liệu Thơ Hồ Chí Minh và lời bình với các nội dung: Tìm hiểu một vẻ đẹp trong thơ của Bác Hồ, Đọc tập thơ Nhật ký trong tù của Hồ Chủ tịch, Thơ Bác, Những bài thơ đặc biệt hay trong thơ Hồ Chủ tịch, Thơ Bác, Những bài thơ đặc biệt hay trong thơ Hồ Chủ tịch, ... Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thơ Hồ Chí Minh và lời bình: Phần 2 TÌM THÊM MỘT VẺ ĐẸP TRONG THƠ CUA BÁC i ỉ ồ ĐINH XUÂN DŨNG^’T^rong thơ của Bác có sự kêt họfp kỳ diệu giữa nội dung X và hình thức, giữa hiểu biết, khám phá và sáng tạo. Cácm ặt đó lại được thể hiện tổng hoà trong m ột vẻ đẹp giảndị hết mực. Hẳn chẳng ai còn để tâm vào kỷ xảo, kỹ th uật trong mộtbài thơ như thê này nói về niềm vui của người nông dântrong dịp được mùa: Tới đ ây kh i lúa còn con gái G ặ t hái hôm n ay quá nửa rồi K h ắ p chốn nông dân cưài hớn hở Đ ồng quê van g d ậ y tiếng ca vui. Chỉ th ây đằng sau đó là tình cảm sâu xa của Bác, và Bácvới những người nông dân ây hoà làm một. Bác cùng reoca, cười vui mừng vụ g ặ t mùa. Cũng như vậy, trong m ột bài thơ khác kể chuyện một ngườibạn tù vừa chết: Thản anh da bọc lấy xươĩìg K hô đau đói ré t h ết phương sôn g rồi 229 Đêm qua còn ngủ bên tôi Sáng n a y anh đả về nơi suối vàng. Không có những từ ngữ cầu kỳ, nhịp điệu thơ không thảngthốt, không cần những cấu tạo hình ảnh mới lạ và cũng khôngcó các câu thơ đối thanh, đôi ý vốn thường thấy trong tu yệtcú, nhưng bài thơ vẫn xoáy m ạnh vào lòng ta. Bác đã tru yềntrực tiếp nỗi đau của Bác sang chúng ta. Và có lẽ sự tìmtòi, sáng tạo trong thơ cao nhất, đẹp nhất chính là ở tínhtrực tiếp của sự truyền cảm đó. Và phải chăng cũng có thểnghĩ rằng nghệ th u ật trong thơ Bác là nghệ th u ậ t tự ẩn m ìnhđể cho nội dung bằng cách đó đến toàn bộ và trực tiếp vớingười đọc. M ột sô lớn bài thơ của Bác thường kể lại những sự việchiện tượng, sự vật mà Bác gặp trong cuộc sống. Trong haibài thơ trên, bốn câu thơ trong bài là sự kể chuyện, tả lạicái có thật. Nhưng không phải đó là toàn bộ cách cấu tứcủa thơ Bác. Thơ Bác lại có những bài mà tứ thơ được pháttriển theo hướng liên tưởng suy tưởng, rât mạnh và xa. Thửdừng lại ở một bài thơ quen thuộc; Bỗng nghe tron g ngục sáo vì vu K húc nhạc tình quê chuyển điệu sầu Muôn dặm quan hà khôn x iế t nỗi Lên lầu ai đó ngóng trông nhau. B ài thơ bắt đầu từ nghe, nghe tiếng sáo của người bạntù. Sau chi tiết nghe r ấ t thực ấy, nhà thơ cảm th ấ y đượctình điệu nhớ quê hương đang chuyển dần trong âm thanhcủa cây sáo. Từ sức mạnh của sự cảm thông đồng điệu đó,nhà thơ nhìn th ấ y ở mot nơi rất xa có một người thiếu phụbước lên trên một tầng lầu cao để lắng nghe âm vang da230diết nhớ thương của người chồng qua tiêng sáo. Từ m ột sựviệc có thực dútt ra khỏi nó, nhà thơ bằng sự liên tưởng rấtxa và mạnh đưa chúng ta vào chiều sâu của tâm trạng vànỗi lòng. Không phải k ể và tả mà là sự phát triển của nhữngtrạng thái cảm xúc (từ nghe đến cả m ,th â y và nhìn th ấ y quasức tưởng tượng) được nâng cao dần. Cái có thực và cái tưởngtượng quyện chặt vào nhau trong bài thơ. Trong bài thơ, cóâm thanh của nhạc, có đưòmg nét của hoạ và hai yếu tố nhậchoạ đó hoà hợp với nhau tạo nên bức tranh có hình khốivà khúc hát chứa chan nhạc điệu. Từ bài thơ rất đẹp ấy củaBác ta nghĩ đến m ột nhận xét của nhà thơ Sóng Hồng vềđặc trưng thơ. Thơ là thơ, đồng thời cũng là vẽ, là nhạc,là chạm khắc theo m ột cách riêng. Đây là một dạng kháccủa mạch tư duy trong khi xây dựng thơ của Bác. Chúng ta lại cổ th ể tìm thấy một mạch tư duy khác quabài thơ làm theo th ể thất ngôn bát cú: bài Đêm thu. Mở đắu bằng hai câu thơ miêu tả cảnh thực: Trước cửa lính canh bồng súng đứng Trên trà i tră n g lướt giữa làn mày. Hai câu thơ còn giữ kín thái độ và tâm trạng của nhàthơ. Hai câu thực tiếp theo chuyển hướng m ột cách đột ngột: R ệp bò lo w ngổm như xe cóc ‘M uỗi lượn nghênh ngang tựa m á y hay. N ét trào phúng đột phá bài thơ làm cho bức tranh miêutả ở bốn câu ây m ang sắc điệu mới hoàn toàn. Rồi bỗng nhiênhướng phát triển của tứ thơ lại quặt rẽ m ột lẫn nữa có lẽcòn bất ngỡ hơn trước. Từ tả, chuyển hẳn sang tự biểu hiệntrực tiếp, từ âm hưởng trào phúng đua vui chuyển sang âmhưỏĩig trữ tình đậm sâu: 231 N ghìn dặm b à n g khuâng hổn nước cũ M uôn tơ vương vấn m ộng sầu nay. Từ nỗi lòng thưcmg nhớ vô cùng Tổ quốc và giấc mộngsầu buồn như mối tơ vò ấy, bài thơ đi đến kết thúc bằnghai câu thơ tả thực làm đau xé lòng ta: ỏ tù năm trọn thán vò tội Hoà lệ thành th ơ tả nỗi này. Bài thơ đối thanh, đối ý đầy đủ. Nhưng điều đó khôngphải là quan trọng nhất. Kết cấu bài thơ là sự tổng hợpcủa nhiều mặt; kể, tả và tự biểu hiện, trào phúng và trửtình đối lập đồng thời phản chiếu nhau. Tứ thơ này là sựkết hợp của hai mạch tư duy ở hai bài thơ trên, trong đónhân tô trào phúng vừa tạo nên một màu sắc lạ cho hìnhtượng thơ, vừa rấ ...

Tài liệu được xem nhiều: