Thơ nữ những năm đầu thế kỷ XX nhìn từ phương diện nghệ thuật
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thơ nữ là một bộ phận không thể thiếu trong nền thơ ca dân tộc. Sự ra đời của đội ngũ đông đảo các nhà thơ nữ những năm đầu thế kỷ XX khẳng định đóng góp của họ về những đổi mới trên phương diện nghệ thuật: thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu. Nghiên cứu thơ của các nhà thơ nữ giai đoạn này để thấy được tâm hồn Việt đã gắn kết, khơi nguồn từ cuộc sống và mang hơi thở thời đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thơ nữ những năm đầu thế kỷ XX nhìn từ phương diện nghệ thuật An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 103 – 112 THƠ NỮ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT Đặng Thị Ngọc Phượng1 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Thông tin chung: Ngày nhận bài: 10/07/2016 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 28/08/2016 Ngày chấp nhận đăng: 04/2017 Title: Feminist poems in the early 20th century through artistic perspectives Keywords: Feminist poems, poetic genres, lyrics, rhythms Từ khóa: Thơ nữ, thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu ABSTRACT Feminist poems is an indispensable part among the Vietnamese poems. It is clearly seen that the appearance of numerous female poets in the early 20th century confirmed their contribution to the innovation of poem arts, including poetic genres, lyrics, and rhythms. It is needed to do research on the works of the female poets during the periods to reveal how Vietnamese spirits were connected the society and could also start a new phase of life. TÓM TẮT Thơ nữ là một bộ phận không thể thiếu trong nền thơ ca dân tộc. Sự ra đời của đội ngũ đông đảo các nhà thơ nữ những năm đầu thế kỷ XX khẳng định đóng góp của họ về những đổi mới trên phương diện nghệ thuật: thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu. Nghiên cứu thơ của các nhà thơ nữ giai đoạn này để thấy được tâm hồn Việt đã gắn kết, khơi nguồn từ cuộc sống và mang hơi thở thời đại. nhất, nhân vật chính của văn học. Nhà nghiên cứu Mã Giang Lân lại cho rằng: “Mỗi thời đại, mỗi giai đoạn lịch sử thường sử dụng những thể loại thích hợp mà ở đấy chúng ta có thể thấy được sự vận động trong tư duy sáng tạo của nhà thơ” (Mã Giang Lân, 2005, tr. 19). Nhìn lại lịch sử thơ ca, các thể thơ truyền thống của dân tộc ta là những thể thơ được sử dụng phổ biến và làm cơ sở cho sự ra đời của những thể Thơ mới sau này (từ năm 1932 trở đi). 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thành quả của thơ ca Việt Nam từ xưa đến nay không thể không nhắc đến sự góp mặt của các cây bút nữ qua từng thời kỳ. Tuy chưa có sự đông đảo về lực lượng sáng tác nhưng thành tựu của các nhà thơ nữ trong những năm đầu thế kỷ XX là không thể phủ nhận. Nghiên cứu thơ nữ giai đoạn này để thấy được những đóng góp của họ về phương diện nghệ thuật: thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu. Đây là một trong những cách tiếp cận văn học, có khả năng tái hiện đúng và đa dạng diện mạo thơ nữ Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX. Sang thế kỉ XX, quá trình hiện đại hoá văn học đã làm cho văn học Việt Nam thay đổi một cách cơ bản. Thể loại thơ ca luôn có những yếu tố vận động, biến đổi. Do đó, nó vừa có tính truyền thống, vừa mang tính cách tân hiện đại. Thơ nữ cũng không nằm ngoài những quy luật ấy. 2. NỘI DUNG 2.1 Thể thơ đa dạng Mỗi thời kỳ văn học, thể loại có những phân định và đặc trưng khác nhau; thể hiện thái độ, cách nhìn nhận, cảm thụ về thế giới và con người. Đây là nơi tích luỹ và đúc kết những giá trị nhận thức thẩm mỹ về thế giới sáng tác của nhà thơ, nhà văn. Theo Bakhtin, thể loại chính là nhân vật thứ Thơ Đường luật vốn là thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong thơ trung đại, thể loại thơ đã sản sinh ra nhiều thi tài ở Trung Quốc, Việt Nam... Đó cũng là nền thơ có thi pháp riêng được quy định bởi thế giới quan, nhân sinh quan và thẩm mỹ quan của thời đại 103 An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 103 – 112 phong kiến Á Đông. Thi pháp đó có nhiều đặc điểm như sự tôn sùng thiên nhiên, tính quy phạm, tính ước lệ, tính phi ngã. Những nữ sĩ đứng ở giai đoạn giao thời như: Đạm Phương, Sương Nguyệt Anh sử dụng hầu hết các thể thơ truyền thống như: tứ tuyệt, thất ngôn bát cú Đường luật, ngũ ngôn, song thất lục bát, lục bát và từ khúc. Ngoài thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ thất ngôn bát cú của bà có phần đặc sắc, gợi tả tâm trạng của nhà thơ trước cuộc đời. Các bài thơ Hoàng hôn, Vịnh đêm thu, Vịnh cảnh Ngũ Hành sơn tiêu biểu cho lối thơ truyền thống, giàu chiêm nghiệm. Trong khi nhiều nhà thơ lãng mạn cùng thời chịu ảnh hưởng của văn chương phương Tây thì Ngân Giang vẫn gắn bó với thơ Đường luật và các thể thơ dân tộc. Thơ của Ngân Giang gồm các thể: tứ tuyệt, lục bát, Đường thi thất ngôn bát cú... Bài Xuân mong đợi, Mười bài tâm sự... được dùng để ký thác niềm riêng của tác giả. Thơ Đường luật thất ngôn bát cú là thể thơ khó làm nhất nhưng với Ngân Giang bỗng trở nên “dễ dàng” như bất cứ thể thơ nào khác. Người đọc bắt gặp trong Xuân chiến địa: Đạm Phương là người góp phần duy trì một hướng sáng tác thơ Đường luật bằng chữ Quốc ngữ, mở đầu cho một hướng đi mới của nhiều nhà thơ về sau. Bài thơ Nhớ bạn, Nhớ cảnh núi… của Đạm Phương; Đáp Hồ Bá Xuyên, Tỏ chí, Tự thán của Sương Nguyệt Anh cho thấy sự tài hoa và tố chất nghệ sĩ của họ. Thể từ gần như ít xuất hiện trên văn đàn nhưng những bài thơ của Đạm Phương và Sương Nguyệt Anh là những bài đầu tiên viết bằng chữ Quốc ngữ theo đúng điệu: Lành lạnh bên sông một quán nghèo Đèn lay dáng trúc gió hiu hiu Mảnh trăng đêm dọi bóng quanh thềm Bóng dọi quanh thềm giấc khó êm. Giấc khó êm vì thương nhớ bạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thơ nữ những năm đầu thế kỷ XX nhìn từ phương diện nghệ thuật An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 103 – 112 THƠ NỮ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT Đặng Thị Ngọc Phượng1 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Thông tin chung: Ngày nhận bài: 10/07/2016 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 28/08/2016 Ngày chấp nhận đăng: 04/2017 Title: Feminist poems in the early 20th century through artistic perspectives Keywords: Feminist poems, poetic genres, lyrics, rhythms Từ khóa: Thơ nữ, thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu ABSTRACT Feminist poems is an indispensable part among the Vietnamese poems. It is clearly seen that the appearance of numerous female poets in the early 20th century confirmed their contribution to the innovation of poem arts, including poetic genres, lyrics, and rhythms. It is needed to do research on the works of the female poets during the periods to reveal how Vietnamese spirits were connected the society and could also start a new phase of life. TÓM TẮT Thơ nữ là một bộ phận không thể thiếu trong nền thơ ca dân tộc. Sự ra đời của đội ngũ đông đảo các nhà thơ nữ những năm đầu thế kỷ XX khẳng định đóng góp của họ về những đổi mới trên phương diện nghệ thuật: thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu. Nghiên cứu thơ của các nhà thơ nữ giai đoạn này để thấy được tâm hồn Việt đã gắn kết, khơi nguồn từ cuộc sống và mang hơi thở thời đại. nhất, nhân vật chính của văn học. Nhà nghiên cứu Mã Giang Lân lại cho rằng: “Mỗi thời đại, mỗi giai đoạn lịch sử thường sử dụng những thể loại thích hợp mà ở đấy chúng ta có thể thấy được sự vận động trong tư duy sáng tạo của nhà thơ” (Mã Giang Lân, 2005, tr. 19). Nhìn lại lịch sử thơ ca, các thể thơ truyền thống của dân tộc ta là những thể thơ được sử dụng phổ biến và làm cơ sở cho sự ra đời của những thể Thơ mới sau này (từ năm 1932 trở đi). 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thành quả của thơ ca Việt Nam từ xưa đến nay không thể không nhắc đến sự góp mặt của các cây bút nữ qua từng thời kỳ. Tuy chưa có sự đông đảo về lực lượng sáng tác nhưng thành tựu của các nhà thơ nữ trong những năm đầu thế kỷ XX là không thể phủ nhận. Nghiên cứu thơ nữ giai đoạn này để thấy được những đóng góp của họ về phương diện nghệ thuật: thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu. Đây là một trong những cách tiếp cận văn học, có khả năng tái hiện đúng và đa dạng diện mạo thơ nữ Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX. Sang thế kỉ XX, quá trình hiện đại hoá văn học đã làm cho văn học Việt Nam thay đổi một cách cơ bản. Thể loại thơ ca luôn có những yếu tố vận động, biến đổi. Do đó, nó vừa có tính truyền thống, vừa mang tính cách tân hiện đại. Thơ nữ cũng không nằm ngoài những quy luật ấy. 2. NỘI DUNG 2.1 Thể thơ đa dạng Mỗi thời kỳ văn học, thể loại có những phân định và đặc trưng khác nhau; thể hiện thái độ, cách nhìn nhận, cảm thụ về thế giới và con người. Đây là nơi tích luỹ và đúc kết những giá trị nhận thức thẩm mỹ về thế giới sáng tác của nhà thơ, nhà văn. Theo Bakhtin, thể loại chính là nhân vật thứ Thơ Đường luật vốn là thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong thơ trung đại, thể loại thơ đã sản sinh ra nhiều thi tài ở Trung Quốc, Việt Nam... Đó cũng là nền thơ có thi pháp riêng được quy định bởi thế giới quan, nhân sinh quan và thẩm mỹ quan của thời đại 103 An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 103 – 112 phong kiến Á Đông. Thi pháp đó có nhiều đặc điểm như sự tôn sùng thiên nhiên, tính quy phạm, tính ước lệ, tính phi ngã. Những nữ sĩ đứng ở giai đoạn giao thời như: Đạm Phương, Sương Nguyệt Anh sử dụng hầu hết các thể thơ truyền thống như: tứ tuyệt, thất ngôn bát cú Đường luật, ngũ ngôn, song thất lục bát, lục bát và từ khúc. Ngoài thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ thất ngôn bát cú của bà có phần đặc sắc, gợi tả tâm trạng của nhà thơ trước cuộc đời. Các bài thơ Hoàng hôn, Vịnh đêm thu, Vịnh cảnh Ngũ Hành sơn tiêu biểu cho lối thơ truyền thống, giàu chiêm nghiệm. Trong khi nhiều nhà thơ lãng mạn cùng thời chịu ảnh hưởng của văn chương phương Tây thì Ngân Giang vẫn gắn bó với thơ Đường luật và các thể thơ dân tộc. Thơ của Ngân Giang gồm các thể: tứ tuyệt, lục bát, Đường thi thất ngôn bát cú... Bài Xuân mong đợi, Mười bài tâm sự... được dùng để ký thác niềm riêng của tác giả. Thơ Đường luật thất ngôn bát cú là thể thơ khó làm nhất nhưng với Ngân Giang bỗng trở nên “dễ dàng” như bất cứ thể thơ nào khác. Người đọc bắt gặp trong Xuân chiến địa: Đạm Phương là người góp phần duy trì một hướng sáng tác thơ Đường luật bằng chữ Quốc ngữ, mở đầu cho một hướng đi mới của nhiều nhà thơ về sau. Bài thơ Nhớ bạn, Nhớ cảnh núi… của Đạm Phương; Đáp Hồ Bá Xuyên, Tỏ chí, Tự thán của Sương Nguyệt Anh cho thấy sự tài hoa và tố chất nghệ sĩ của họ. Thể từ gần như ít xuất hiện trên văn đàn nhưng những bài thơ của Đạm Phương và Sương Nguyệt Anh là những bài đầu tiên viết bằng chữ Quốc ngữ theo đúng điệu: Lành lạnh bên sông một quán nghèo Đèn lay dáng trúc gió hiu hiu Mảnh trăng đêm dọi bóng quanh thềm Bóng dọi quanh thềm giấc khó êm. Giấc khó êm vì thương nhớ bạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà thơ nữ Thơ ca Việt Nam Thơ ca dân tộc Đổi mới thể thơ Ngôn ngữ của thơ ca Đổi mới giọng điệu thơ caGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
188 trang 65 0 0
-
Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam
29 trang 44 0 0 -
VỀ TRUYỆN NGẮN THUỐC CỦA LỖ TẤN
7 trang 39 0 0 -
3 trang 33 0 0
-
5 trang 33 0 0
-
Bàn thêm về sự hình thành của thể lục bát
11 trang 32 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
276 trang 23 0 0
-
Tuyển tập tác phẩm Thế Lữ: Phần 2
180 trang 21 0 0