Thời kì Bắc thuộc lần 2
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 171.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời Bắc thuộc lần thứ 2 trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 541. Thời kỳ này bắt đầu khi Mã Viện theo lệnh Hán Quang Vũ Đế đánh chiếm lại Giao Chỉ từ tay Trưng Vương, kéo dài đến khi Lý Bí khởi binh đánh đuổi thứ sử nhà Lương là Tiêu Tư năm 542 rồi lập ra nước Vạn Xuân năm 544.Thời kỳ Bắc thuộc lần 2 kéo dài ngót 500 năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời kì Bắc thuộc lần 2 Thời kì Bắc thuộc lần 2Thời Bắc thuộc lần thứ 2 trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm541. Thời kỳ này bắt đầu khi Mã Viện theo lệnh Hán Quang Vũ Đế đánh chiếmlại Giao Chỉ từ tay Trưng Vương, kéo dài đến khi Lý Bí khởi binh đánh đuổi thứsử nhà Lương là Tiêu Tư năm 542 rồi lập ra nước Vạn Xuân năm 544.Thời kỳ Bắc thuộc lần 2 kéo dài ngót 500 năm.Biến động qua 7 triều đạiCuối Đông HánSau khi Hai Bà Trưng thất bại, nhà Đông Hán tiếp tục duy trì sự cai trị tại GiaoChỉ. Cuối thế kỷ 2, nhà Đông Hán suy yếu, chiến tranh quân phiệt bùng nổ. HánHiến Đế bị các quyền thần thay nhau khống chế.Trước tình hình đó, Thái thú quận Giao Chỉ là Sĩ Nhiếp xin nhà Hán cho 3 ngườiem là Sĩ Nhất, Sĩ Vĩ và Sĩ Vũ làm thái thú các quận: Sĩ Nhất làm Thái thú HợpPhố, Sĩ Vĩ làm Thái thú Cửu Chân, Sĩ Vũ làm Thái thú Nam Hải. Triều đình nhàHán do rối loạn trong nước không thể quản lý Giao Chỉ xa xôi nên mặc nhiênthừa nhận. Từ đó thế lực họ Sĩ ở Giao Chỉ rất lớn.Năm 192, người bản địa quận Nhật Nam theo Khu Liên khởi binh chống nhàHán và thành lập nước Chăm Pa độc lập. Lực lượng nhà Hán ở phía nam yếu ớtkhông chống nổi, bất lực trước sự ly khai của Khu Liên. Từ đó phía nam NhậtNam trở thành nước Chăm Pa, tách hẳn sự cai trị của nhà Hán và các triều đạiTrung Quốc sau này.Năm 200, Tào Tháo đang nắm vua Hiến Đế ở Hứa Xương đánh bại được đốithủ quân phiệt lớn nhất là Viên Thiệu trong trận quyết định ở Quan Độ. Nắmquyền chủ động ở trung nguyên, Tào Tháo bắt đầu quan tâm tới miền nam. Năm201, Tào Tháo nhân danh Hiến Đế cử Trương Tân sang làm thứ sử Giao Chỉ[1].Năm 203, Trương Tân và Sĩ Nhiếp cùng nhau dâng biểu xin lập Bộ Giao Chỉ làmchâu, nhà Hán mới đặt Giao Chỉ làm Giao Châu. Từ đó Giao Châu được nganghàng với các châu khác ở Trung Quốc. Hiến Đế phong Trương Tân làm quanmục ở Giao Châu. Bất đầu từ đấy có tên Giao Châu[2].Năm 206, Trương Tân bị bộ tướng Khu Cảnh giết chết. Khi đó Lưu Biểu đãtrấn giữ Kinh châu không thần phục Tào Tháo, bèn sai thủ hạ là Lại Cung sanglàm quan mục Giao châu. Cùng lúc, thái thú Thương Ngô là Sử Hoàng cũng chết,Lưu Biểu vội sai Ngô Cự đi cùng Lại Cung sang làm thái thú Thương Ngô.Năm 207, Tào Tháo can thiệp vào Giao châu, sai người đưa thư phong Sĩ Nhiếplàm Tuy Nam trung lang tướng, cho quản lý cả 7 quận Giao Châu là Nam Hải,Uất Lâm, Thương Ngô, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam và kiêmthái thú quận Giao Chỉ như trước. Trong khi đó hai thủ hạ của Lưu Biểu là NgôCự và Lại Cung lại bất hòa. Hai người chưa tới nơi trấn trị đã trở mặt đánhnhau. Ngô Cự đánh đuổi Lại Cung về quận Linh Lăng thuộc Kinh châu dướiquyền quản lý của Lưu Biểu.Thời Tam QuốcNăm 208, Lưu Biểu chết. Tào Tháo mang đại quân nam tiến đánh chiếm Kinhchâu. Cuối năm 208 xảy ra trận Xích Bích. Tào Tháo thất bại trong ý đồ thốngnhất Trung Hoa, phải rút về trung nguyên. Tôn Quyền và Lưu Bị thắng trận,thừa cơ cùng nhau đánh chiếm đất Kinh châu từ tay Tào Tháo để lại.Đối với Giao châu, Tôn Quyền cũng giành lấy quyền quản lý. Năm 210, TônQuyền sai thủ hạ là Bộ Trắc sang làm thứ sử Giao châu. Sĩ Nhiếp tuy trước đãthần phục Tào Tháo nhưng biết không thể chống lại Tôn Quyền nên đành phảinghe theo, chấp nhận ngôi vị của Bộ Trắc. Từ đó Giao châu trên danh nghĩathuộc về họ Tôn mà ít lâu sau thành lập nước Đông Ngô khi Trung Quốc chínhthức chia làm 3 nước: Tào Ngụy, Thục Hán và Đông Ngô.Tuy Bộ Trắc làm thứ sử nhưng thế lực của họ Sĩ vẫn rất lớn và thực quyền caiquản trong tay họ Sĩ. Sĩ Nhiếp sai con là Sĩ Hâm sang làm con tin ở Kiến Nghiệpvới Tôn Quyền và được phong làm Long Biên hầu.Năm 226, Sĩ Nhiếp chết. Sĩ Huy tự mình lên thay chức thái thú Giao Chỉ khôngxin lệnh Tôn Quyền. Để tăng cường quản lý phía nam, Tôn Quyền chia Giaochâu cũ của nhà Hán làm hai: lấy 3 quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô phíabắc hợp thành Quảng châu, giao cho Lã Đại làm thứ sử; Giao châu chỉ còn 4quận phía nam là Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân và một phần quận Nhật Nam,giao cho Trần Thì làm thứ sử. Tuy nhiên Sĩ Huy mang quân ngăn trở Trần Thìđến nhận chức. Tôn Quyền sai Lã Đại mang quân sang đánh để triệt bỏ họ Sĩ.Lã Đại lừa giết anh em Sĩ Huy và chiếm lấy Giao châu. Từ đó Giao châu hoàntoàn thuộc về Đông Ngô. Tôn Quyền lại bỏ Quảng châu, khôi phục Giao châugồm 7 quận như cũ, cho Lã Đại làm Giao châu mục.Cuối năm 263, Tào Ngụy diệt Thục Hán. Viên lại ở quận Giao Chỉ là Lã Hưnggiết chết thái thú Tôn Tư của Đông Ngô, mang quận về hàng Tào Ngụy.Vua Ngô là Cảnh Đế Tôn Hưu vội chia lại Giao châu như ý định của Tôn Quyềnnăm 226: tách 3 quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô phía bắc hợp thànhQuảng châu, đặt trị sở ở Phiên Ngung và Giao châu gồm 4 quận phía nam là HợpPhố, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.Quyền thần nhà Ngụy là Tư Mã Chiêu nhân danh Ngụy Nguyên Đế Tào Hoánphong cho Lã Hưng làm An Nam tướng quân, coi việc binh ở Giao châu và saiHoắc Dặc sang làm Thứ sử Giao châu. Cuối năm 264, Lã Hưng bị thủ hạ là côngtào Lý Thống giết chết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời kì Bắc thuộc lần 2 Thời kì Bắc thuộc lần 2Thời Bắc thuộc lần thứ 2 trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm541. Thời kỳ này bắt đầu khi Mã Viện theo lệnh Hán Quang Vũ Đế đánh chiếmlại Giao Chỉ từ tay Trưng Vương, kéo dài đến khi Lý Bí khởi binh đánh đuổi thứsử nhà Lương là Tiêu Tư năm 542 rồi lập ra nước Vạn Xuân năm 544.Thời kỳ Bắc thuộc lần 2 kéo dài ngót 500 năm.Biến động qua 7 triều đạiCuối Đông HánSau khi Hai Bà Trưng thất bại, nhà Đông Hán tiếp tục duy trì sự cai trị tại GiaoChỉ. Cuối thế kỷ 2, nhà Đông Hán suy yếu, chiến tranh quân phiệt bùng nổ. HánHiến Đế bị các quyền thần thay nhau khống chế.Trước tình hình đó, Thái thú quận Giao Chỉ là Sĩ Nhiếp xin nhà Hán cho 3 ngườiem là Sĩ Nhất, Sĩ Vĩ và Sĩ Vũ làm thái thú các quận: Sĩ Nhất làm Thái thú HợpPhố, Sĩ Vĩ làm Thái thú Cửu Chân, Sĩ Vũ làm Thái thú Nam Hải. Triều đình nhàHán do rối loạn trong nước không thể quản lý Giao Chỉ xa xôi nên mặc nhiênthừa nhận. Từ đó thế lực họ Sĩ ở Giao Chỉ rất lớn.Năm 192, người bản địa quận Nhật Nam theo Khu Liên khởi binh chống nhàHán và thành lập nước Chăm Pa độc lập. Lực lượng nhà Hán ở phía nam yếu ớtkhông chống nổi, bất lực trước sự ly khai của Khu Liên. Từ đó phía nam NhậtNam trở thành nước Chăm Pa, tách hẳn sự cai trị của nhà Hán và các triều đạiTrung Quốc sau này.Năm 200, Tào Tháo đang nắm vua Hiến Đế ở Hứa Xương đánh bại được đốithủ quân phiệt lớn nhất là Viên Thiệu trong trận quyết định ở Quan Độ. Nắmquyền chủ động ở trung nguyên, Tào Tháo bắt đầu quan tâm tới miền nam. Năm201, Tào Tháo nhân danh Hiến Đế cử Trương Tân sang làm thứ sử Giao Chỉ[1].Năm 203, Trương Tân và Sĩ Nhiếp cùng nhau dâng biểu xin lập Bộ Giao Chỉ làmchâu, nhà Hán mới đặt Giao Chỉ làm Giao Châu. Từ đó Giao Châu được nganghàng với các châu khác ở Trung Quốc. Hiến Đế phong Trương Tân làm quanmục ở Giao Châu. Bất đầu từ đấy có tên Giao Châu[2].Năm 206, Trương Tân bị bộ tướng Khu Cảnh giết chết. Khi đó Lưu Biểu đãtrấn giữ Kinh châu không thần phục Tào Tháo, bèn sai thủ hạ là Lại Cung sanglàm quan mục Giao châu. Cùng lúc, thái thú Thương Ngô là Sử Hoàng cũng chết,Lưu Biểu vội sai Ngô Cự đi cùng Lại Cung sang làm thái thú Thương Ngô.Năm 207, Tào Tháo can thiệp vào Giao châu, sai người đưa thư phong Sĩ Nhiếplàm Tuy Nam trung lang tướng, cho quản lý cả 7 quận Giao Châu là Nam Hải,Uất Lâm, Thương Ngô, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam và kiêmthái thú quận Giao Chỉ như trước. Trong khi đó hai thủ hạ của Lưu Biểu là NgôCự và Lại Cung lại bất hòa. Hai người chưa tới nơi trấn trị đã trở mặt đánhnhau. Ngô Cự đánh đuổi Lại Cung về quận Linh Lăng thuộc Kinh châu dướiquyền quản lý của Lưu Biểu.Thời Tam QuốcNăm 208, Lưu Biểu chết. Tào Tháo mang đại quân nam tiến đánh chiếm Kinhchâu. Cuối năm 208 xảy ra trận Xích Bích. Tào Tháo thất bại trong ý đồ thốngnhất Trung Hoa, phải rút về trung nguyên. Tôn Quyền và Lưu Bị thắng trận,thừa cơ cùng nhau đánh chiếm đất Kinh châu từ tay Tào Tháo để lại.Đối với Giao châu, Tôn Quyền cũng giành lấy quyền quản lý. Năm 210, TônQuyền sai thủ hạ là Bộ Trắc sang làm thứ sử Giao châu. Sĩ Nhiếp tuy trước đãthần phục Tào Tháo nhưng biết không thể chống lại Tôn Quyền nên đành phảinghe theo, chấp nhận ngôi vị của Bộ Trắc. Từ đó Giao châu trên danh nghĩathuộc về họ Tôn mà ít lâu sau thành lập nước Đông Ngô khi Trung Quốc chínhthức chia làm 3 nước: Tào Ngụy, Thục Hán và Đông Ngô.Tuy Bộ Trắc làm thứ sử nhưng thế lực của họ Sĩ vẫn rất lớn và thực quyền caiquản trong tay họ Sĩ. Sĩ Nhiếp sai con là Sĩ Hâm sang làm con tin ở Kiến Nghiệpvới Tôn Quyền và được phong làm Long Biên hầu.Năm 226, Sĩ Nhiếp chết. Sĩ Huy tự mình lên thay chức thái thú Giao Chỉ khôngxin lệnh Tôn Quyền. Để tăng cường quản lý phía nam, Tôn Quyền chia Giaochâu cũ của nhà Hán làm hai: lấy 3 quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô phíabắc hợp thành Quảng châu, giao cho Lã Đại làm thứ sử; Giao châu chỉ còn 4quận phía nam là Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân và một phần quận Nhật Nam,giao cho Trần Thì làm thứ sử. Tuy nhiên Sĩ Huy mang quân ngăn trở Trần Thìđến nhận chức. Tôn Quyền sai Lã Đại mang quân sang đánh để triệt bỏ họ Sĩ.Lã Đại lừa giết anh em Sĩ Huy và chiếm lấy Giao châu. Từ đó Giao châu hoàntoàn thuộc về Đông Ngô. Tôn Quyền lại bỏ Quảng châu, khôi phục Giao châugồm 7 quận như cũ, cho Lã Đại làm Giao châu mục.Cuối năm 263, Tào Ngụy diệt Thục Hán. Viên lại ở quận Giao Chỉ là Lã Hưnggiết chết thái thú Tôn Tư của Đông Ngô, mang quận về hàng Tào Ngụy.Vua Ngô là Cảnh Đế Tôn Hưu vội chia lại Giao châu như ý định của Tôn Quyềnnăm 226: tách 3 quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô phía bắc hợp thànhQuảng châu, đặt trị sở ở Phiên Ngung và Giao châu gồm 4 quận phía nam là HợpPhố, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.Quyền thần nhà Ngụy là Tư Mã Chiêu nhân danh Ngụy Nguyên Đế Tào Hoánphong cho Lã Hưng làm An Nam tướng quân, coi việc binh ở Giao châu và saiHoắc Dặc sang làm Thứ sử Giao châu. Cuối năm 264, Lã Hưng bị thủ hạ là côngtào Lý Thống giết chết ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
4 trang 41 0 0