Thời kì Hồng Bàng
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 129.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời kỳ Hồng Bàng theo truyền thuyết và dã sử cho rằng bắt đầu từ năm 2879 TCN, là niên đại vua Kinh Dương Vương, với quốc hiệu Xích Quỷ. Địa bàn của quốc gia dưới thời vua Kinh Dương rộng lớn, phía bắc tới sông Dương Tử (cả vùng hồ Động Đình), phía nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía đông là Đông Hải (một phần của Thái Bình Dương), phía tây là Ba Thục (Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày nay). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời kì Hồng Bàng Thời kì Hồng BàngHồng Bàng (chữ Hán: : ) là giai đoạn lịch sử thời đại thượng cổ củalịch sử Việt Nam. Nó dựa nhiều trên các truyền thuyết chuyện kể vàmột số ít bằng chứng khảo cổ học và ghi chép lịch sử.Niên đạiThời kỳ Hồng Bàng theo truyền thuyết và dã sử cho rằng bắt đầu từnăm 2879 TCN, là niên đại vua Kinh Dương Vương, với quốc hiệuXích Quỷ. Địa bàn của quốc gia dưới thời vua Kinh Dương rộng lớn,phía bắc tới sông Dương Tử (cả vùng hồ Động Đình), phía nam tớinước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía đông là Đông Hải (một phần củaThái Bình Dương), phía tây là Ba Thục (Tứ Xuyên, Trung Quốc ngàynay). Về sau người Việt chỉ thấy có ở miền Bắc Việt Nam ngày nay,có thể một phần do sự lấn áp của các tộc người Hoa Hạ từ phươngBắc. Theo Đại Việt sử ký toàn thư: Vua Đế Minh là cháu ba đời của vua Thần Nông, đi tuần thú phương Nam, đến núi Ngũ Lĩnh (nay thuộc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc), gặp một nàng tiên, lấy nhau đẻ ra người con tên là Lộc Tục. Sau Đế Minh truyền ngôi lại cho con trưởng là Đế Nghi làm vua phương Bắc (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Bắc), phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Nam), xưng là Kinh Dương Vương, quốc hiệu là Xích Quỉ. Kinh Dương Vương làm vua Xích Quỉ vào năm Nhâm Tuất 2897 TCN, lấy con gái Động Đình Hồ quân (còn có tên là Thần Long) là Long nữ đẻ ra Sùng Lãm, nối ngôi làm vua, xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy con gái vua Đế Lai (con của Đế Nghi), tên là Âu Cơ, đẻ một lần trăm người con trai. Một hôm, Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng: Ta là giống rồng, nàng là giống tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó. Bèn từ biệt nhau, chia 50 con theo mẹ về núi, 50 con theo cha về ở miền biển (có bản chép là về Nam Hải), phong cho con trưởng làm Hùng Vương, nối ngôi vua.[1]Theo thuyết này, người ta cho rằng từ Lạc Long Quân về sau, nướcXích Quỉ được chia ra thành những nước nhỏ, gọi là Bách Việt, dùđiều này không có ghi chép lịch sử xác nhận.Đầu thời kỳ đồ đồng, người Việt gồm khoảng 15 nhóm Lạc Việtkhác nhau sống trên vùng núi miền Bắc và miền châu thổ sông Hồngvà hơn 12 nhóm Âu Việt sống ở vùng Đông Bắc. Để tiện việc traođổi buôn bán, phòng chống lụt lội, chống lại kẻ thù... những bộ lạcLạc Việt dần được gom lại thành một nước lấy tên Văn Lang vàngười đứng đầu tự xưng là Hùng Vương.Có ít nhất 18 đời Hùng Vương cai trị trong thời đại Hồng Bàng, chođến năm 258 TCN. Các thông tin về các đời vua Hùng dựa nhiều trêncác truyền thuyết. Cũng có nhiều bằng chứng khảo cổ học như trốngđồng Đông Sơn được tìm thấy ở miền bắc Việt Nam có cùng niên đạivới thời kỳ Hồng Bàng, thể hiện một nền văn hóa đồ đồng rất pháttriển (văn hoá Đông Sơn).Hình thái xã hộiVăn Lang, được coi là quốc hiệu đầu tiên cho Việt Nam, có kinh đôđặt ở Phong Châu (nay thuộc tỉnh Phú Thọ). Lãnh thổ gồm Bắc Bộ vàba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh bây giờ. • Theo Lĩnh Nam chích quái thì nước Văn Lang đông giáp Nam Hải, tây tới Ba Thục, bắc tới Động Đình hồ, nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành). Chia nước làm 15 bộ (còn gọi là quận) là Việt Thường, Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Hoài Hoan, Cửu Chân, Nhật Nam, Chân Định, Văn Lang, Quế Lâm, Tượng Quận • Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư thì Văn Lang cũng có cương vực và 15 bộ tương tự như được nêu trong Lĩnh Nam chích quái nhưng tên gọi các bộ có khác một ít: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định, Hoài Hoan, Cửu Chân, Bình Văn, Tân Hưng, Cửu Đức và Văn Lang là bộ nơi vua đóng đô.Trong triều đình có các quan Lạc Hầu giúp việc, đứng đầu các bộ làquan Lạc Tướng, đều có thái ấp riêng, các quan nhỏ ở địa phương gọilà Bồ Chính. Con trai vua gọi là quan lang, con gái vua gọi là mịnương, nữ lệ gọi là xảo xứng (còn gọi là nô tỳ). Xã hội phân làmba tầng lớp là vua quan, dân, nô tỳ (nô lệ).Sinh hoạt về vật chất còn thô sơ, bắc gổ làm nhà sàn để ở, dệt cỏ làmchiếu, vỏ cây làm áo. Ngày thường đàn ông để trần mặc khố, vuaquan thì có thêm áo hai mảnh, đàn bà thì mặc váy.Về sản xuất có trồng lúa nước, thuần hóa gia súc, công cụ có lưỡicày, đồ dùng có thạp, vũ khí có rìu, đi lại có thuyền.Sinh hoạt tinh thần có những tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu,theo chế độ mẫu hệ, thờ cúng tổ tiên, tôn thờ các sức mạnh thiênnhiên như thần núi, thần sông, thần gió... Vào các ngày lễ hội thườngđội trên đầu mũ lông chim, thổi khèn, đánh trống, nhảy múa, bơi chải.Trích Thủy kinh chú: Giao Chỉ có ruộng Lạc, trông nước triều lên xuống mà làm. Người ăn ruộng là Lạc Vương (Lạc Hầu). Các huyện gọi là Lạc Tướng (quan cai quản), có ấn đồng dãi xanh, tức quan lệnh ngày nay.Trích Lĩnh Nam chích quái: Hồi quốc sơ, dân không đủ đồ dùng, phải lấy vỏ cây làm áo, dệt cỏ gianh làm chiếu, lấy cốt gạo làm rượu, lấy cây quang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời kì Hồng Bàng Thời kì Hồng BàngHồng Bàng (chữ Hán: : ) là giai đoạn lịch sử thời đại thượng cổ củalịch sử Việt Nam. Nó dựa nhiều trên các truyền thuyết chuyện kể vàmột số ít bằng chứng khảo cổ học và ghi chép lịch sử.Niên đạiThời kỳ Hồng Bàng theo truyền thuyết và dã sử cho rằng bắt đầu từnăm 2879 TCN, là niên đại vua Kinh Dương Vương, với quốc hiệuXích Quỷ. Địa bàn của quốc gia dưới thời vua Kinh Dương rộng lớn,phía bắc tới sông Dương Tử (cả vùng hồ Động Đình), phía nam tớinước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía đông là Đông Hải (một phần củaThái Bình Dương), phía tây là Ba Thục (Tứ Xuyên, Trung Quốc ngàynay). Về sau người Việt chỉ thấy có ở miền Bắc Việt Nam ngày nay,có thể một phần do sự lấn áp của các tộc người Hoa Hạ từ phươngBắc. Theo Đại Việt sử ký toàn thư: Vua Đế Minh là cháu ba đời của vua Thần Nông, đi tuần thú phương Nam, đến núi Ngũ Lĩnh (nay thuộc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc), gặp một nàng tiên, lấy nhau đẻ ra người con tên là Lộc Tục. Sau Đế Minh truyền ngôi lại cho con trưởng là Đế Nghi làm vua phương Bắc (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Bắc), phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Nam), xưng là Kinh Dương Vương, quốc hiệu là Xích Quỉ. Kinh Dương Vương làm vua Xích Quỉ vào năm Nhâm Tuất 2897 TCN, lấy con gái Động Đình Hồ quân (còn có tên là Thần Long) là Long nữ đẻ ra Sùng Lãm, nối ngôi làm vua, xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy con gái vua Đế Lai (con của Đế Nghi), tên là Âu Cơ, đẻ một lần trăm người con trai. Một hôm, Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng: Ta là giống rồng, nàng là giống tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó. Bèn từ biệt nhau, chia 50 con theo mẹ về núi, 50 con theo cha về ở miền biển (có bản chép là về Nam Hải), phong cho con trưởng làm Hùng Vương, nối ngôi vua.[1]Theo thuyết này, người ta cho rằng từ Lạc Long Quân về sau, nướcXích Quỉ được chia ra thành những nước nhỏ, gọi là Bách Việt, dùđiều này không có ghi chép lịch sử xác nhận.Đầu thời kỳ đồ đồng, người Việt gồm khoảng 15 nhóm Lạc Việtkhác nhau sống trên vùng núi miền Bắc và miền châu thổ sông Hồngvà hơn 12 nhóm Âu Việt sống ở vùng Đông Bắc. Để tiện việc traođổi buôn bán, phòng chống lụt lội, chống lại kẻ thù... những bộ lạcLạc Việt dần được gom lại thành một nước lấy tên Văn Lang vàngười đứng đầu tự xưng là Hùng Vương.Có ít nhất 18 đời Hùng Vương cai trị trong thời đại Hồng Bàng, chođến năm 258 TCN. Các thông tin về các đời vua Hùng dựa nhiều trêncác truyền thuyết. Cũng có nhiều bằng chứng khảo cổ học như trốngđồng Đông Sơn được tìm thấy ở miền bắc Việt Nam có cùng niên đạivới thời kỳ Hồng Bàng, thể hiện một nền văn hóa đồ đồng rất pháttriển (văn hoá Đông Sơn).Hình thái xã hộiVăn Lang, được coi là quốc hiệu đầu tiên cho Việt Nam, có kinh đôđặt ở Phong Châu (nay thuộc tỉnh Phú Thọ). Lãnh thổ gồm Bắc Bộ vàba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh bây giờ. • Theo Lĩnh Nam chích quái thì nước Văn Lang đông giáp Nam Hải, tây tới Ba Thục, bắc tới Động Đình hồ, nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành). Chia nước làm 15 bộ (còn gọi là quận) là Việt Thường, Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Hoài Hoan, Cửu Chân, Nhật Nam, Chân Định, Văn Lang, Quế Lâm, Tượng Quận • Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư thì Văn Lang cũng có cương vực và 15 bộ tương tự như được nêu trong Lĩnh Nam chích quái nhưng tên gọi các bộ có khác một ít: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định, Hoài Hoan, Cửu Chân, Bình Văn, Tân Hưng, Cửu Đức và Văn Lang là bộ nơi vua đóng đô.Trong triều đình có các quan Lạc Hầu giúp việc, đứng đầu các bộ làquan Lạc Tướng, đều có thái ấp riêng, các quan nhỏ ở địa phương gọilà Bồ Chính. Con trai vua gọi là quan lang, con gái vua gọi là mịnương, nữ lệ gọi là xảo xứng (còn gọi là nô tỳ). Xã hội phân làmba tầng lớp là vua quan, dân, nô tỳ (nô lệ).Sinh hoạt về vật chất còn thô sơ, bắc gổ làm nhà sàn để ở, dệt cỏ làmchiếu, vỏ cây làm áo. Ngày thường đàn ông để trần mặc khố, vuaquan thì có thêm áo hai mảnh, đàn bà thì mặc váy.Về sản xuất có trồng lúa nước, thuần hóa gia súc, công cụ có lưỡicày, đồ dùng có thạp, vũ khí có rìu, đi lại có thuyền.Sinh hoạt tinh thần có những tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu,theo chế độ mẫu hệ, thờ cúng tổ tiên, tôn thờ các sức mạnh thiênnhiên như thần núi, thần sông, thần gió... Vào các ngày lễ hội thườngđội trên đầu mũ lông chim, thổi khèn, đánh trống, nhảy múa, bơi chải.Trích Thủy kinh chú: Giao Chỉ có ruộng Lạc, trông nước triều lên xuống mà làm. Người ăn ruộng là Lạc Vương (Lạc Hầu). Các huyện gọi là Lạc Tướng (quan cai quản), có ấn đồng dãi xanh, tức quan lệnh ngày nay.Trích Lĩnh Nam chích quái: Hồi quốc sơ, dân không đủ đồ dùng, phải lấy vỏ cây làm áo, dệt cỏ gianh làm chiếu, lấy cốt gạo làm rượu, lấy cây quang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thời kì lịch sử thời kì hồng bàng lịch sử việt nam kinh dương vương xích quỷTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0