Thời kỳ hội nhập quốc tế - Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố người nước ngoài ở Việt Nam: Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời kỳ hội nhập quốc tế - Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố người nước ngoài ở Việt Nam: Phần 1 TS. NÔNG QUỐC BINH TS. NGUYỄN HỒNG BẮC QUAN HỆ HỒN NHÃN VÀ GIA DÍNH CỒ YẾU TỐ Nlrác NGOÀI ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ọuốc TẾ NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NÔI - 2006 LỜI GIỚI THIỆU Với chính sách hội nhập kinh tê quôc tế của Đảng và Nhà nưốc ta, các quan hệ giao lưu quôc tê được mở rộng và phát triển, trong đó có quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô nưốc ngoài. Quyền và lợi ích hỢp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân, quan hệ giữa cha, mẹ, con, quan hệ nuôi con nuôi có vếu tô nước ngoài được xác lập hoặc công nhận theo quy định của pháp luật Việt Nam được tôn trọng và bảo vệ bằng nhiều biện pháp khác nhau trên cơ sở Hiên pháp, pháp luật Việt Nam và các điều ước quôc tê mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập. Cuôn sách “Q uan hệ hôn n h â n và gia đ ỉn h có yếu tô nước ngoài ở Việt N am trong thời kỳ hội nhập quốc íé” của TS. Nông Quốc Bình và TS. Nguyễn Hồng Bắc là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu, sinh viên luật học quan tâm tới lĩnh vực này. Xin trân trọng giới thiệu cùng han đoc! Hà Nội, tháng 4 năm 2006 NHÀ XUẤT BÀN Tư PHÁP C hương I NHỬNG VẤN ĐỀ CHUNG VỂ QUAN HỆ HÒN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI I. KHÁI NIỆM QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH có YẾU TÔ NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm quan hệ hôn nhãn Hôn n h ả n là một hiện tượng xã hội đặc biệt, trong đó các bên chủ thể gắn kết vói nhau với mục đích tạo dựng một tê bào của xã hội là gia đình. Khác vối các quan hệ dân sự bình thường, mục đích của các chủ thể trong quan hệ hôn nhân không phải nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất hoặc tinh thần trong một thòi điểm nhất định mà nhằm xác lập môi quan hệ lâu dài. Thông thường hôn nhân là kết quả của tình yêu và dựa trên sự tự nguyện của các bên chủ thể nhằm xây dựng mối quan hệ bềii vOng. Sự bển vững này tồn tại cùng vỏi cuộc đòi của các chủ thê và được củng cô bằng các quan hệ phái sinh khác như quan hệ của cha mẹ đối vối con cái, ông bà đôi với cháu chắt. Nói cách khác,
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ hôn nhân Quan hệ gia đình Hôn nhân có yếu tố nước ngoài Hội nhập quốc tế Quan hệ hôn nhân và gia đình Luật hôn nhân và gia đìnhTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 476 8 0 -
11 trang 436 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 394 6 0 -
Giáo trình Colreg 72 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
176 trang 371 2 0 -
7 trang 354 0 0
-
9 trang 338 0 0
-
Đặc điểm từ, ngữ trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật giáo dục đại học sửa đổi năm 2018
9 trang 326 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 303 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
118 trang 0 0 0
-
113 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Phát triển phần mềm giám sát và điều khiển cho xe tự hành AGV
7 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 421
5 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 322
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 315
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 302
4 trang 1 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
4 trang 0 0 0