Danh mục

Thông báo lâm sàng: Vô cảm ở bệnh nhân có máy tạo nhịp tạm thời, máy khử rung trong phẫu thuật ngoài tim

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 325.14 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày về trường hợp vô cảm ở bệnh nhân có máy tạo nhịp tạm thời, máy khử rung trong phẫu thuật ngoài tim. Máy tạo nhịp và máy khử rung ngày càng được sử dụng nhiều để điều trị các bệnh lý tim mạch. Gây mê cho bệnh nhân (BN) mang thiết bị này gặp với tỷ lệ nhiều hơn và đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu để đảm bảo an toàn cho BN trong quá trình gây mê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông báo lâm sàng: Vô cảm ở bệnh nhân có máy tạo nhịp tạm thời, máy khử rung trong phẫu thuật ngoài timTẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014THÔNG BÁO LÂM SÀNG:VÔ CẢM Ở BỆNH NHÂN CÓ MÁY TẠO NHỊP TẠM THỜI,MÁY KHỬ RUNG TRONG PHẪU THUẬT NGOÀI TIMNguyễn Trung Kiên*; Nguyễn Thị Thanh*Phạm Thị Thanh Huyền*; Nguyễn Duy Toàn*TÓM TẮTMáy tạo nhịp và máy khử rung ngày càng được sử dụng nhiều để điều trị các bệnh lý timmạch. Gây mê cho bệnh nhân (BN) mang thiết bị này gặp với tỷ lệ nhiều hơn và đặt ra nhiềuvấn đề cần nghiên cứu để đảm bảo an toàn cho BN trong quá trình gây mê. Chúng tôi xin thảoluận về gây mê cho hai ca bệnh phẫu thuật chấn thương cột sống tủy sống cổ có đặt máy tạonhịp tạm thời và một ca bệnh phẫu thuật cắt u tuyến nước bọt mang tai có hội chứng Brugadađã đặt máy khử rung năm thứ 4. Để tránh các yếu tố gây nhiễu thiết bị, trước khi gây mê,chuyển máy tạo nhịp sang chế độ k ch th ch bu ng thất không đ ng bộ ở BN thứ nhất và tắtmáy khử rung ở BN thứ hai. Kiểm soát gây mê tốt, tránh ảnh hưởng đến tim mạch, tránh giaothoa điện từ. Sử dụng dao điện lưỡng cực để cầm máu trong quá trình phẫu thuật. Sự chuẩn bịchu đáo và hạn chế tối đa các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của thiết bị giúp phẫu thuậtthành công. Qua đó, chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm để đảm bảo an toàn trong gây mê choBN có máy tạo nhịp hoặc máy khử rung tim.* Từ khóa: Máy tạo nhịp tim; Máy khử rung tim; Giao thoa điện từ.ANESTHESIA FOR PATIENTS WITH CARDIAC PACEMAKERSAND DEFIBRILLATORS FOR NONCARDIAC SURGERIESsummaryPacemakers and defibrillators are being used greater to treat heart problems. Anesthesia forthe patients as well as understanding its anesthetic implications is crucial in the management ofthese patients while undergoing noncardiac surgery to ensure safety. We discuss two cases ofanesthesia: the first case is cervical spinal fixed surgery in patient who has temporarypacemaker and the other one is parotid gland tumors removed in the patient with a defibrillatordue to Brugada syndrome in fourth year. To avoid confounding the equipment during surgery, inthe former pacemaker was programmed into ventricular asynchronous mode and in the later weturned off the defibrillator. Controlling anesthesia best to avoid affecting to cardiovascular and tolimit electromagnetic interference (EMI). Bipolar cautery was being used for hemostasis duringsurgery. A good preparation and limited affecting factors to pacemaker and defibrillator devicesare main reasons for successful surgery. We have saved some experiences in anesthesia forpatients with pacemakers or defibrillators devices to ensure safety.* Key words: Pacemaker; Defibrillators; Electromagnetic interference.* Bệnh viện Quân y 103Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Trung Kiên (drkien103@gmail.com)Ngày nhận bài: 20/01/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 01/04/2014Ngày bài báo được đăng: 14/04/20141TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014ĐẶT VẤN ĐỀPhẫu thuật cho BN có bệnh lý timmạch kết hợp không chỉ là một khó khănvới bác sĩ phẫu thuật, mà còn là mộtthách thức lớn đối với các bác sĩ gây mê.Pacemaker được sử dụng ngày càngnhiều, tại Hoa Kỳ mỗi năm có tới 115.000máy pacemaker được sử dụng mới [5],con số này cũng tăng lên đáng kể ở cácnước châu Á cũng như ở Việt Nam.Những BN này cũng tiềm ẩn nguy cơ phảitrải qua can thiệp, thủ thuật, phẫu thuật.Khi đó, ngoài những vấn đề lưu ý về vôcảm cho BN bị bệnh lý tim mạch nóichung, còn những vấn đề liên quan đếnmáy tạo nhịp hoặc máy khử rung vớinguy cơ như ức chế thiết bị, mất chươngtrình cài đặt, hư hại hệ thống thiết bị,bỏng lớp nội mạc cơ tim, khử rung bấtngờ [4]. Vì vậy, cần có hiểu biết và phốihợp giữa bác sĩ gây mê, bác sĩ tim mạch,nhà cung cấp thiết bị, phẫu thuật viên đểđảm bảo an toàn trong quá trình gây mêphẫu thuật. Trong thời gian từ tháng7 - 2013 đến 10 - 2013, chúng tôi tiếnhành vô cảm phẫu thuật cho 1 trườnghợp có mang máy tạo nhịp tạm thời và 1trường hợp có máy khử rung xin đượctrình bày dưới đây.CA LÂM SÀNG1. T- BN Vũ ữu T, nam, 17 tuổi, vào việnngày 16 - 7 – 2013.- Chẩn đoán: chấn thương cột sốngtủy sống cổ, xẹp và di lệch đốt sống C5,C6 do tai nạn giao thông.- Tiền sử: nhịp chậm tim từ năm 11tuổi, chưa được điều trị gì, sinh hoạt bìnhthường. Khám tim mạch trước mổ: nhịptim không đều, tần số 38 lần/phút, khôngphát hiện tiếng tim bệnh lý. uyết áp100/60 mm g. Trên siêu âm tim: cấu trúcgiải phẫu tim, chức năng co bóp và tốngmáu trong giới hạn bình thường (EF 69%);trên ECG: nhịp tim chậm 32 chu kỳ/phút:block AV cấp 3. olter điện tim nhịp timchậm 32 - 49 chu kỳ/phút; rối loạn dẫntruyền block AV cấp 3, có 20 nhịp ngoạitâm thu thất 1 ổ, 1 dạng. Test atropin 2 mgtiêm tĩnh mạch: nhịp tim tăng lên 70 chukỳ/phút. BN được đặt máy tạo nhịp timtạm thời (máy Biotronik một bu ng) quatĩnh mạch dưới đòn phải, điện cực tại mỏmthất phải. Máy hoạt động tốt, ngưỡng tạonhịp 0,5V; 0,5 ms, cài đặt chế độ k chth ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: