Thống kê sinh học-Chương 6
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 537.69 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƢƠNG 6PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƢỢNG TRONG LÂM NGHIỆP6.1. Sự phụ thuộc hàm và phụ thuộc tương quan• Quan hệ hàm số (Sự phụ thuộc hàm) Xét hai đại lượng X và Y, nếu ứng với mỗi giá trị của X hoàn toàn xác định được giá trị của đại lượng Y Y là hàm số của X • Quan hệ tương quan (Sự phụ thuộc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thống kê sinh học-Chương 6 CHƢƠNG 6PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƢỢNG TRONG LÂM NGHIỆP 6.1. Sự phụ thuộc hàm và phụ thuộc tương quan• Quan hệ hàm số (Sự phụ thuộc hàm) Xét hai đại lượng X và Y, nếu ứng với mỗi giá trị của X hoàn toàn xác định được giá trị của đại lượng Y Y là hàm số của X• Quan hệ tương quan (Sự phụ thuộc tương quan) Giả sử có hai đại lượng X, Y có phụ thuộc vào nhau nhưng ứng với mỗi giá trị của đại lượng X không hoàn toàn xác định được giá trị của đại lượng Y Quan hệ tương quan 6.2. Các mô hình hồi quy• Mô hình I: Mô hình chỉ quan hệ giữa một đại lượng ngẫu nhiên với các đại lượng quan sát không ngẫu nhiên.• Mô hình II: Mô hình cả biến phụ thuộc và biến độc lập đều là những đại lượng ngẫu nhiên. Nội dung của phân tích tương quan hồi quyXác định mức độ liên hệ giữa các đạilượngXác định hình thức của mối quan hệgiữa các đại lượng (xác định dạng toánhọc)6.3. Các đặc trưng chỉ mức độ liên hệ giữa các đại lượng6.3.1. Tỷ tương quan h Định nghĩa: Là chỉ tiêu thuyết minh mức độ liên hệ giữa các đại lượng trong trường hợp chung nhất mà không cần biết trước dạng liên hệTỷ tương quan được tính theo công thức: f . y f . y 2 2 xy y fx n h2 f . y 2 f .y y 2 y n Tỷ tương quan là một số Є [0, 1]+h=0 : 2 đại lượng độc lập với nhau+h=1 : 2 đại lượng có quan hệ hàm số+ 0 < h ≤ 0,3 : 2 đại lượng có quan hệ ở mức yếu+ 0,3 < h ≤ 0,5: 2 đại lượng quan hệ ở mức vừa+ 0,5 < h ≤ 0,7: 2 đại lượng có quan hệ ở mức tương đối chặt+ 0,7 < h ≤ 0,9: 2 đại lượng có quan hệ ở mức chặt+ 0,9 < h ≤ 1 : 2 đại lượng có quan hệ ở mức rất chặt Kiểm tra sự tồn tại của tỷ tương quan trong tổng thểĐặt giả thuyết H0: h2 = 0 H1: h2 ≠ 0 h n mx 2 F . 1 h mx 1 2Trong đó: mX: Số tổ chia theo biến X n: Số cặp X và Y• F ≤ F05 (k1 = mx -1, k2 = n – mx) H0+ Hai đại lượng độc lập với nhau• F > F05 (k1 = mx -1, k2 = n – mx) H0- Trong tổng thể thực sự tồn tại mối liên hệ giữa hai đại lượng 6.3.2. Hệ số tương quan• Là chỉ tiêu thuyết minh mức độ liên hệ giữa 2 đại lượng X và Y trong liên hệ tuyến tính một lớp.• Hệ số tương quan ngoài việc thuyết minh mức độ liên hệ trong tuyến tính một lớp còn nói lên chiều hướng của liên hệ• Hệ số tương quan lấy giá trị trong khoảng (-1, 1)• r=0 : 2 đại lượng độc lập tuyến tính• r=±1 : 2 đại lượng có quan hệ hàm số• 0 < |r|≤ 0,3 : 2 đại lượng có quan hệ tuyến tính 1 lớp ở mức yếu• 0,3 < |r|≤ 0,5 : 2 đại lượng có quan hệ tuyến tính 1 lớp ở mức vừa• 0,5 < |r|≤ 0,7 : 2 đại lượng có quan hệ tuyến tính 1 lớp ở mức tương đối chặt• 0,7 < |r|≤ 0,9 : 2 đại lượng có quan hệ tuyến tính 1 lớp ở mức chặt• 0,9 < |r|< 1 : 2 đại lượng có quan hệ tuyến tính 1 lớp ở mức rất chặt• Hệ số tương quan được xác định theo công thức: Qxy r Qx .QyVới: y x 2 2 y x 2 Qy 2 Qx n n x. y x. y Qxy nKiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan trong tổng thể Đặt giả thuyết: H0: r =0 H1: r ≠ 0 r tr . n2 1 r 2 tr ≤ t05(k)H0+: Trong tổng thể không tồn tại mối liên hệ tuyến tính 1 lớp giữa 2 đại lượng x và y tr > t05(k)H0-: Trong tổng thể thực sự tồn tại mối liên hệ tuyến tính 1 lớp giữa 2 đại lượng x và y 6.3.3. Hệ số xác định R2 Nếu Y^ là một hàm hồi quy mẫu ta có thể phân tích như sau: Y Y Y Y ^ + Y ^Y Y Y ^ + Y ^Y 2 2 2 2 Y ^Y 2 2 Y Y R 2 R2 gọi là hệ số xác định. Nó là tỷ lệ biến động của Y được giải thích bởi phương trình hồi quy so với biến động chung.Như vậy, để tính được hệ số xác định thìphải lập được phương trình hồi quy chỉquan hệ giữa Y với các biến độc lập X. Hệsố xác còn được tính theo công thức: Y Y ^ 2 1 2 Y Y R 2 6.4. Chọn giả thuyết về dạng liên hệ Phương trình hồi quy cần thỏa mãn 3 điều kiện:• Phản ánh đúng bản chất của các quy luật tự nhiên, xã hội, sinh học• Có mức độ liên hệ giữa các đại lượng cao, sai số của phương trình nhỏ• Dễ thực hiện, tính toán6.5. Liên hệ tuyến tính một lớp Trong tổng thể, phương trình liên hệ tuyến tính 1 lớp có dạng: Y = A + B.X Ở mẫu có dạng: y = a + b. xTrong đó: X, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thống kê sinh học-Chương 6 CHƢƠNG 6PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƢỢNG TRONG LÂM NGHIỆP 6.1. Sự phụ thuộc hàm và phụ thuộc tương quan• Quan hệ hàm số (Sự phụ thuộc hàm) Xét hai đại lượng X và Y, nếu ứng với mỗi giá trị của X hoàn toàn xác định được giá trị của đại lượng Y Y là hàm số của X• Quan hệ tương quan (Sự phụ thuộc tương quan) Giả sử có hai đại lượng X, Y có phụ thuộc vào nhau nhưng ứng với mỗi giá trị của đại lượng X không hoàn toàn xác định được giá trị của đại lượng Y Quan hệ tương quan 6.2. Các mô hình hồi quy• Mô hình I: Mô hình chỉ quan hệ giữa một đại lượng ngẫu nhiên với các đại lượng quan sát không ngẫu nhiên.• Mô hình II: Mô hình cả biến phụ thuộc và biến độc lập đều là những đại lượng ngẫu nhiên. Nội dung của phân tích tương quan hồi quyXác định mức độ liên hệ giữa các đạilượngXác định hình thức của mối quan hệgiữa các đại lượng (xác định dạng toánhọc)6.3. Các đặc trưng chỉ mức độ liên hệ giữa các đại lượng6.3.1. Tỷ tương quan h Định nghĩa: Là chỉ tiêu thuyết minh mức độ liên hệ giữa các đại lượng trong trường hợp chung nhất mà không cần biết trước dạng liên hệTỷ tương quan được tính theo công thức: f . y f . y 2 2 xy y fx n h2 f . y 2 f .y y 2 y n Tỷ tương quan là một số Є [0, 1]+h=0 : 2 đại lượng độc lập với nhau+h=1 : 2 đại lượng có quan hệ hàm số+ 0 < h ≤ 0,3 : 2 đại lượng có quan hệ ở mức yếu+ 0,3 < h ≤ 0,5: 2 đại lượng quan hệ ở mức vừa+ 0,5 < h ≤ 0,7: 2 đại lượng có quan hệ ở mức tương đối chặt+ 0,7 < h ≤ 0,9: 2 đại lượng có quan hệ ở mức chặt+ 0,9 < h ≤ 1 : 2 đại lượng có quan hệ ở mức rất chặt Kiểm tra sự tồn tại của tỷ tương quan trong tổng thểĐặt giả thuyết H0: h2 = 0 H1: h2 ≠ 0 h n mx 2 F . 1 h mx 1 2Trong đó: mX: Số tổ chia theo biến X n: Số cặp X và Y• F ≤ F05 (k1 = mx -1, k2 = n – mx) H0+ Hai đại lượng độc lập với nhau• F > F05 (k1 = mx -1, k2 = n – mx) H0- Trong tổng thể thực sự tồn tại mối liên hệ giữa hai đại lượng 6.3.2. Hệ số tương quan• Là chỉ tiêu thuyết minh mức độ liên hệ giữa 2 đại lượng X và Y trong liên hệ tuyến tính một lớp.• Hệ số tương quan ngoài việc thuyết minh mức độ liên hệ trong tuyến tính một lớp còn nói lên chiều hướng của liên hệ• Hệ số tương quan lấy giá trị trong khoảng (-1, 1)• r=0 : 2 đại lượng độc lập tuyến tính• r=±1 : 2 đại lượng có quan hệ hàm số• 0 < |r|≤ 0,3 : 2 đại lượng có quan hệ tuyến tính 1 lớp ở mức yếu• 0,3 < |r|≤ 0,5 : 2 đại lượng có quan hệ tuyến tính 1 lớp ở mức vừa• 0,5 < |r|≤ 0,7 : 2 đại lượng có quan hệ tuyến tính 1 lớp ở mức tương đối chặt• 0,7 < |r|≤ 0,9 : 2 đại lượng có quan hệ tuyến tính 1 lớp ở mức chặt• 0,9 < |r|< 1 : 2 đại lượng có quan hệ tuyến tính 1 lớp ở mức rất chặt• Hệ số tương quan được xác định theo công thức: Qxy r Qx .QyVới: y x 2 2 y x 2 Qy 2 Qx n n x. y x. y Qxy nKiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan trong tổng thể Đặt giả thuyết: H0: r =0 H1: r ≠ 0 r tr . n2 1 r 2 tr ≤ t05(k)H0+: Trong tổng thể không tồn tại mối liên hệ tuyến tính 1 lớp giữa 2 đại lượng x và y tr > t05(k)H0-: Trong tổng thể thực sự tồn tại mối liên hệ tuyến tính 1 lớp giữa 2 đại lượng x và y 6.3.3. Hệ số xác định R2 Nếu Y^ là một hàm hồi quy mẫu ta có thể phân tích như sau: Y Y Y Y ^ + Y ^Y Y Y ^ + Y ^Y 2 2 2 2 Y ^Y 2 2 Y Y R 2 R2 gọi là hệ số xác định. Nó là tỷ lệ biến động của Y được giải thích bởi phương trình hồi quy so với biến động chung.Như vậy, để tính được hệ số xác định thìphải lập được phương trình hồi quy chỉquan hệ giữa Y với các biến độc lập X. Hệsố xác còn được tính theo công thức: Y Y ^ 2 1 2 Y Y R 2 6.4. Chọn giả thuyết về dạng liên hệ Phương trình hồi quy cần thỏa mãn 3 điều kiện:• Phản ánh đúng bản chất của các quy luật tự nhiên, xã hội, sinh học• Có mức độ liên hệ giữa các đại lượng cao, sai số của phương trình nhỏ• Dễ thực hiện, tính toán6.5. Liên hệ tuyến tính một lớp Trong tổng thể, phương trình liên hệ tuyến tính 1 lớp có dạng: Y = A + B.X Ở mẫu có dạng: y = a + b. xTrong đó: X, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu lâm nghiệp giáo trình lâm nghiệp giáo trình lâm nghiệp xã hội bài giảng lâm nghiệp xã hộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 102 0 0 -
8 trang 92 0 0
-
9 trang 65 0 0
-
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 48 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 37 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 36 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 36 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 10
11 trang 30 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 30 0 0 -
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 3
9 trang 30 0 0