THU HÁI DƯỢC LIỆU
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THU HÁI DƯỢC LIỆU THU HÁI DƯỢC LIỆU : 1. Thu hái : Cần xác định đúng thời kỳ thu hái. Với câylấy củ rễ thu hái vào lúc cây bắt đầu vàng úa, lá đã già.Thường vào đầu xuân, cuối thu. Mầm, lá, hoa thu hái vào lúcngậm nụ hoặc bắt đầu nở thường vào mùa xuân hè. Quả thuhái lúc đã chín, hạt thu hái lúc quả thật chín. Chọn ngày n ắngráo để thu hái . 2. Bảo quản: Dược liệu được phơi nắng, âm can haysấy khô ( sấy ở 40 0 –60 0 C ), đựng trong thùng kín hoặc baobì, để ở nơi khô ráo và thoáng gió. Cần chống mốc, mọt, mối.Đối với các dược liệu có tinh dầu phải phơi âm can và khôngsấy ở nhiệt độ cao. III. BÀO CHẾ. 1. Mục đích: a. Làm tăng tác dụng của vị thuốc hoặc làm giảm độc tính của thuốc. b. Điều hoà lại tính năng của vị thuốc, loại bớt tác d ụng phụ không cần thiết c. Bỏ tạp chất làm cho sạch d. Thuốc đã bào chế dễ bảo quản. 2. Phương pháp bào chế : a. Dùng lửa (hoả chế): Dùng lửa trực tiếp hay gián tiếphong, sấy, đốt làm khô ráo, xém vàng, thành than gồm cácphương pháp sau: + Nung: đốt trực tiếp dược liệu trong lửa đỏ hoặc thanhồng, hoặc nung trong nồi đất, nồi gang, thường dùng cho cácloại dược liệu thuộc khoáng vật: Mẫu lệ, Từ thạch. + Bào: cho dược liệu vào chảo sao trong chốc lát, đếnkhi xém vàng xung quanh, nứt nẻ, làm giảm tính mãnh liệt c ủathuốc . + Lùi: Bọc dược liệu trong giấy bản ẩm hay cám lùi vàotro nóng hoặc than đến khi giấy cháy, cám cháy là được để thuhút một số hoạt chất có dầu, làm giảm bớt độc tính c ủathuốc. + Sao: Đem dược liệu cho vào nồi gang, chảo mà sao, làphương pháp hay dùng nhất. Tuỳ mức độ nóng khác nhau ta cósao vàng: Bạch truật, Hoài sơn; sao cháy; quả Dành dành; saođen thành than tồn tính. Trắc bá diệp. Thường sao vàng đểkiện tỳ, sao đen để cầm máu. + Sấy: sấy dược liệu trên than, trong lò sấy. Sấy khô:Cúc hoa, Kim ngân hoa. Sấy vàng khô ròn như Thuỷ điệt,Manh trùng. + Trích: (nước) Trích là sao có tẩm dược liệu bằng m ật,đường và các thành phần khác như giấm, nước muối…đếnkhi không dính là được. Trích để làm tăng tác d ụng c ủa v ịthuốc. b. Dùng nước (thuỷ chế). Dùng nước làm cho dược liệusạch, mềm dễ thái, giảm độc tính. + Rửa: làm sạch chất bẩn, đất. + Ngâm: dùng nước nguội hay nước sôi để ngâm làm kéodài thời gian tiếp xúc giữa dược liệu với nước làm vị thuốcbớt mùi tanh, vị mặn nếu có. Nếu vị thuốc c ứng phải ngâmlâu cho mềm dễ thái, giảm độc tính. + Ủ: Dùng tải thấm nước đậy lên trên dược liệu; ủ đểlàm mềm dược liệu cho dễ thái hoặc để làm lên men. + Tẩm: Dùng dược liệu đã được làm sạch và khô để tẩmrượu, nước gừng, mật, dấm, muối…để dẫn thuốc qui kinh. + Thuỷ phi: cho thêm nước vào nghiền chung với thuốcđể tán nhỏ mịn và thuốc không bay ra. 3. Phối hợp dùng lửa nước ( thuỷ hoả hợp chế) a). Chưng hay đồ là chưng cách thuỷ dược liệu cho chín,hoặc chưng với rượu để làm mất tính đắng lạnh của thuốc. b). Nấu: Đem dược liệu nấu với nước, nước sắc vịthuốc khác, dấm. Nấu lấy tính chất hoà tan rồi cô thành cao. c). Tôi: Nung đỏ dược liệu rồi tôi với nước, dấm làmcho tan rã và ngậm nước, thường dùng cho các loại khoángvật . d). Sắc: cho thuốc vào nước , nấu kỹ và cô đặc. Chấtthuốc tan vào nước, lấy nước bỏ bã. e). Cất: đun lấy hơi bốc lên để ngưng đọng thành nướcnhư cất dầu bạc hà, long não, rượu. Ngoài ra còn dùng dấm, rượu, nước cơm, sữa, nướcmuối ăn mà chế dược liệu bằng cách tẩm, ngâm, nước,nướng, sao, chưng để đạt yêu cầu chữa bệnh: Rượu đ ưa lên,gừng phát tán, muối vào thận, dấm vào can . IV/- TÍNH NĂNG DƯỢC VẬT Tính năng dược vật là tác dụng dược lý c ủa vị thu ốc đểđiều chỉnh lại sự mất thăng bằng về âm dương trong c ơ thểngười bệnh . Tính năng của vị thuốc gồm khí, vị, thăng, giáng, phù,trầm và bổ, tả. 1. Tứ khí: Còn gọi là tứ tính là chỉ 4 tính chất c ủa thuốcgồm: hàn (lạnh), nhiệt (nóng), ôn (ấm), lương (mát). Hàn lương thuộc âm; nhiệt, ôn thuộc dương. Nhữngthuốc hàn lương còn gọi là âm dược dùng để thanh nhiệt tảhoả, giải độc, tính chất trầm giáng để chữa chứng nhiệt,dương chứng; những thuốc ôn nhiệt còn gọi là dương dượcdùng để ôn trung, tán hàn, tính chất thăng phù đ ể ch ữa ch ứnghàn, âm chứng. Ngoài ra còn một loại thuốc khí không rõ rệt, tính chấthoà hoãn gọi là tính bình. 2. Ngũ vị: Thông qua vị giác mà nhận thấy vị: Cay (tân),chua (toan), đắng (khổ), ngọt (cam), mặn (hàn) của vị thu ốc.Ngoài ra còn có vị nhạt (đạm) không có vị rõ rệt. Vị cay (tân) có tác dụng phát tán, dùng để chữa các bệnhthuộc phần biểu làm tà khí ra theo đường mồ hôi hoặc hànhkhí hoạt huyết chữa khí huyết bị ngưng trệ; như lá Tía tô; tánphong hàn chữa cảm mạo, Mộc hương; hành khí chữa đầybụng, Xuyên khung; hoạt huyết chữa ứ huyết. Vị ngọt (cam): có tác dụng bổ dưỡng để chữa các chứnghư; hoà hoãn để giảm cơn đau, bớt độc tính của thuốc haygiải độc cơ thể. Như N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo quản dược liệu trồng dược liệu bào chế dược liệu thủy hỏa hợp chế tác dụng của dược liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
54 trang 65 0 0
-
Bài giảng Dược liệu thú y: Chương 1 - Ts. Phan Vũ Hải
26 trang 32 0 0 -
Bài giảng Đại cương về dược liệu
35 trang 28 0 0 -
Bài giảng Thuốc trợ tim (BS. Lê Kim Khánh)
37 trang 25 0 0 -
Giáo trình Dược liệu (dùng trong các trường THCN): Phần 1
126 trang 24 0 0 -
34 trang 23 0 0
-
19 trang 23 0 0
-
Cây thuốc Bảy Núi - Cây thuốc An Giang: Phần 1
403 trang 21 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Dược liệu
7 trang 21 0 0 -
Bài giảng Dược liệu 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
49 trang 20 0 0 -
Giáo trình Dược liệu - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong
240 trang 20 0 0 -
203 trang 20 0 0
-
Đánh giá tác dụng chống dị ứng của cao đặc bào chế từ bài thuốc EZ
4 trang 20 0 0 -
Bài giảng Dược liệu học: Bài mở đầu - Nguyễn Ngọc Quỳnh
123 trang 19 0 0 -
Bài giảng Dược lý chuyên đề - Thuốc kháng nấm
23 trang 19 0 0 -
Bài giảng Thuốc lợi tiểu (BS. Lê Kim Khánh)
44 trang 18 0 0 -
Bài giảng Dược lý chuyên đề - Nhóm Quinolon
25 trang 18 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Dược liệu thú y
7 trang 18 0 0 -
Bài giảng: Bệnh đái tháo đường (DSNT. Đặng Nguyễn Đoan Trang)
54 trang 18 0 0 -
Bài giảng Dược lý chuyên đề - Thuốc kháng lao
12 trang 17 0 0