Danh mục

Thử nghiệm thang Behavioral Pain Scale để đánh giá đau trên bệnh nhân chấn thương sọ não

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc đánh giá đau trên bệnh nhân chẩn thương sọ não theo cách hỏi gặp nhiều khó khăn do tình trạng rối loạn ý thức của người bệnh. Tuy vậy, hiện chưa có nhiều thang đo đánh giá mức độ đau dựa vào các biểu hiện hành vi của người bệnh. Đề tài sẽ nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm thang Behavioral Pain Scale để đánh giá đau trên bệnh nhân chấn thương sọ não THỪ NGHIỆM THANG BEHAVIORAL PAIN SCALE ĐẺ ĐÁNH GIÁ ĐAÚ TRÊN BỆNH NHÂN CHẮN THƯƠNG s ọ NÃO Người thự c hiện: Trần Thị Xuyến (Sinh viên khóa SN24, Trường ©ạ/ học Thăng Long) Người hướng dẫn: TS- Nguyễn Hoàng Long (Bộ m ôn Đ iều Dưỡng, Trường Đ ại học Thăng Long) TÓM TẮT Đặt vẩn đề: Việc đảnh giả đau trên bệnh nhân chẩn thương sọ não theo cách hỏi gặp nhiều khó khăn do tìnhtrạng rối loạn ỷ thức của người bệnh. Tuy vậy, hiện chưa có nhiều thang đo đánh giá mức độ đau dựa vào câcbiểu hiện hành vi cùa người bệnh. Mục tiêu nghiên cứu: Thử nghiệm thang đo Behavioral Pain Scale (BPS) trênbệnh nhân chấn thương sọ não. Phương pháp nghiên cứu: Trong giai đoạn một, nhằm đành giá mức độ tin cậycủa thang BPS, 10 nhân viên y tể chia cặp ngẫu nhiên, dùng thang BPS cùng đánh giá 13 bệnh nhân ờ 40 thờiđiểm khác nhau. Trong giai đoạn 2, nhằm đânh giá tính giá trị của thang BPS, nghiên cứu viên dùng thang đo nàyđánh giá đau trên 30 bệnh nhãn ở thời điểm trước và sau thủ thuật đo huyết áp và hút đờm dãi. Kết quả: thang đoBPS có tính tin cậy với 80% điểm đau ghi nhận giữa hai nhân viên y tế tương đồng ở mức cao và có mối tươngquan chặt chẽ (r = 0,06, p < 0,01). Thời gian trung bình để hoàn thành một lần đành giá đau bằng thang BPS là42,88 ± 14,00 giày. Thang đo BPS cũng có khả năng ghi nhận sự khắc biệt về điểm đau trước và sau thủ thuậtgây đau (hút đờm dãi, p < 0,05), nhưng không ghi nhận sự khác biệt này ở thù thuật không gày đau (đo huyết áp,p > 0,05). Kết luận: Thang BPS có tính già tri, độ tin cậy, khả thi trên lâm sàng và nên được àp dụng rộng rãi. Tờ khóa: Thang đo Behavioral Pain Scale, chấn thương sọ não. SUMMARY A uthor Tran Thi Xuy en (SN24 student batch - Thang Long University) Supervisor. Nguyen Hoang Long, RN, PhD (Division o f Nursing, Thang Long University) Background: Verbally assessing pain in traumatic brain injury patients is challenging due to their mentalimpairment However, a limited number o f behavioral pain measurements is available for Vietnamese clinicians. This study aimed to evaluate several psychometric properties o f Behavioral Pain Scale (BPS) and its clinicalfeasibility in traumatic brain injury patients. Methodology: In the first phage o f this study, to examine its inter-raterreliability, ten healthcare workers were paired randomly, used BPS to individually assess pain in the 10 patients at40 different moments. In the second phage, to evaluate discriminant validity o f the BPS, the researcher used it to measure pain in 30 patients before and after two techniques, among those one is hurtful (suctioning) and the other is painless (blood pressure measuring). Results: The BPS showed good reliability by a high agreement in scores between two raters (80%) and the high correlation coefficient between such scores (r - 0.06, p < 0.01). In average, the BPS required less than a minutes (42.88 ± 14.00 seconds) to complete a single assessment The discriminant validity o f BPS was proven when it was able to showed a significant difference between pre- andpost-procedure pain scores in suctioning technique (p < 0,05), and a nonsignificant difference between such score in blood pressure measuring (p > 0,05). Conclusion: The BPS shows a good interater reliability and discriminant validity. It is also a short and highly applicable pain measurement, which should be widely used in clinical practice. Keyw ords: Behavioral Pain Scale, traumatic brain injury. ĐẶT VÁN ĐỀ thường có rối loạn tri giác. Tình trạng rối loạn tri giác Chấn thương sọ não (CTSN) ià thương tích khiến cảch đánh giá đau truyền thống íà trực tiếp hỏithườna gặp tại Việt Nam với tỷ lệ mắc và tử vorig cao. người bệnh về điểm đau trở iên bất khả thi hoặc thiếuMột so áếu tra cho tháy CTSN là nguyên nhân gây tử chính xác (5). Để khắc phục khó khăn này, việc đánhvong đứng thứ ba sau bệnh ung thư và tim mạch (1). giá đau thông qua các thang đo dựa trên các biểu hiện Trong chấn thương, đau là triệu chửng gần như hành vi khách quan của người bệnh đang trờ thành xukhông the tránh khỏi. Nhiều bằng chứng khoa học chỉ thế cho các điều dưỡng lâm sảng. Trên thế giới đà cốra đau có ảnh hưởng tiêu cực đến người bệnh như: một sổ bộ công cụ ổánh giá đau dựa vào hành vi đượctăng huyết áp, tăng nhịp tim và/hoặc ty lệ với hô háp, phát triển và thang đo Behav ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: