Danh mục

Thử nghiệm thu nhận tế bào gốc từ mô nhung hươu sao

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,022.90 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả của nghiên cứu này hỗ trợ cho quan điểm quá trình tái sinh hằng năm của sừng hươu phụ thuộc vào sự hoạt động tuần hoàn của các tế bào gốc trung mô nằm trong màng xương cuống. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm thu nhận tế bào gốc từ mô nhung hươu saoTạp chí Công nghệ Sinh học 9(1): 21-27, 2011THỬ NGHIỆM THU NHẬN TẾ BÀO GỐC TỪ MÔ NHUNG HƯƠU SAO (CERVUSNIPPON)Nguyễn Ngọc Như Băng1, Nguyễn Tiến Bằng1, Trần Hoàng Dũng2, Lê Thanh Hưng112Trường ðại học Khoa học tự nhiên, ðại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhViện Công nghệ sinh học - Thực phẩm, Trường ðại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhTÓM TẮTSự thay thế hằng năm của sừng hươu là trường hợp tái sinh khác thường ở ñộng vật có vú, một loài mà khảnăng tái sinh lại các phần bị mất là rất hạn chế. Những nghiên cứu gần ñây cho thấy hiện tượng tái sinh này làmột quá trình dựa vào sự hoạt ñộng có tính chu kỳ của các tế bào gốc ở cuống sừng. Trên cơ sở ñó, chúng tôithử nghiệm thu nhận tế bào gốc từ mô nhung hươu sao (Cervus nippon). Các tế bào ñơn nhung hươu ñược thunhận và nuôi cấy trong môi trường DMEM/F12, 10% FBS. Sau khoảng 10 ngày nuôi cấy, các tế bào nhunghươu tăng sinh mạnh và chiếm khoảng 70 - 80% diện tích bề mặt nuôi cấy. Tiếp ñó, các tế bào nhung hươuñược tiến hành cấy chuyền bằng Trypsin - EDTA 0,25% nhằm cung cấp chất dinh dưỡng và không gian cho sựphát triển của chúng. Sau một thời gian nuôi cấy dài hạn, các tế bào nhung hươu thu nhận ñược thể hiện tính ñanăng giống tế bào gốc. Trong môi trường có tác nhân biệt hóa thích hợp, các tế bào nhung hươu có khả năngbiệt hóa thành tế bào xương, tế bào mỡ…Từ khóa: hươu, nhung hươu, tế bào sừng hươu, tế bào nhung hươu, tái sinhMỞ ðẦUỞ một số loài hươu, tốc ñộ tái tạo nhung có thểñạt 2 cm/ngày. Do ñó, hiện tượng tái sinh ở sừnghươu thu hút nhiều sự chú ý của các nhà khoa học.Trước ñây, sự tái sinh này ñược cho là một quá trìnhtái sinh các bộ phận bị mất giống với sự tái sinh cácchi ở lưỡng cư - sự phản biệt hóa. Tuy nhiên, nhữngnghiên cứu gần ñây (Goss, 1983; Price et al., 2005;Cegielski et al., 2006; Rolf et al., 2006; 2008; Berget al., 2007; Kierdorf et al., 2007) lại cho thấy khônggiống như sự tái sinh các phần ñã mất ở lưỡng cư, sựtái sinh ở sừng hươu liên quan ñến sự biệt hóa tế bàovà là một hiện tượng dựa vào tế bào gốc. Mặc dùvậy, các bằng chứng trực tiếp về sự có mặt của tếbào gốc trong nhung hươu nguyên phát hoặc tái sinhvẫn chưa rõ ràng. Vì vậy, việc thu nhận tế bào gốcnhung hươu và tìm hiểu vai trò của nó trong quátrình tái sinh của sừng hươu sẽ mang lại một ý nghĩato lớn trong lĩnh vực y học phục hồi.Năm 2008, Rolf và ñồng tác giả tại Trường ðạihọc Goettingen (Goettingen, ðức) ñã ñưa ra nhữngbằng chứng rất quan trọng về sự tồn tại của các tếbào gốc nhung hươu. Theo ñó, họ tìm thấy sự hiệndiện của các tế bào dương tính với các marker của tếbào gốc trung mô (như STRO - 1, CD133 và CD271(Dennis et al., 2002; Jones et al., 2002; Nakamura etal., 2003; Baksh et al., 2004)) trong các vùng khácnhau của nhung hươu cũng như trong cuống sừngcủa hươu hoang dã (Dama dama) (Rolf et al., 2008).Và các tế bào STRO - 1+ phân lập từ các vùng khácnhau có thể biệt hóa trong ñiều kiện in vitro thànhcác dòng tế bào tạo xương và tạo mỡ. Kết quả củanghiên cứu này hỗ trợ cho quan ñiểm quá trình táisinh hằng năm của sừng hươu phụ thuộc vào sự hoạtñộng tuần hoàn của các tế bào gốc trung mô nằmtrong màng xương cuống.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNguyên liệuMẫu mô nhung hươu sao (lộc nhung) thu nhậntừ Cơ sở chăn nuôi hươu nai Trường Thịnh, XãPhước Tân, Huyện Long Thành, Tỉnh ðồng Nai.Nhung hươu 55 ngày tuổi ñược thu nhận tại Cơsở chăn nuôi hươu nai Trường Thịnh. Sau khi cắt,nhung ñược bảo quản lạnh trong ñá khô và chuyểnvề phòng thí nghiệm. Thời gian từ khi cắt nhung tớikhi thao tác ñược giới hạn trong vòng 6 h.Phương phápThu nhận và nuôi cấy sơ cấp tế bào ñơn từ mônhung hươuQuy trình thu nhận tế bào ñơn (Allen et al.,21Nguyễn Ngọc Như Băng et al.2002) ñược tiến hành như sau: tại phòng thí nghiệm,phần ngọn của nhung hươu - vùng tăng trưởng tạosụn - ñược thu nhận; sau khi loại bỏ lớp biểu bì, phầnmô này ñược cắt thành những mảnh mô nhỏ có kíchthước khoảng 2 - 4 mm2; tiếp ñó, những mảnh mônhỏ này ñược ủ lần lượt với hai loại enzyme trypsin,collagenase type I (Sigma) nhằm phân cắt các cầunối liên bào giữa các tế bào với nhau; sau ñó, dịch tếbào thu nhận ñược sẽ ñược lọc qua màng lọc tế bào(với kích thước lỗ lọc là 70 µm) ñể tách riêng biệttừng tế bào ñơn; dịch lọc ñược ly tâm ở tốc ñộ 2.500vòng/phút trong 5 phút; phần cặn tế bào ñơn ñượcthu nhận, huyền phù trở lại trong môi trườngDMEM/F12 có bổ sung 10% FBS; chuyển 3 ml dịchhuyền phù tế bào vào mỗi flask 25cm2 sao cho mậtñộ tế bào ñạt 5.105 tế bào/ml; các flask ñược ủ trongtủ nuôi ở nhiệt ñộ 37oC và 5% CO2.Nuôi cấy thứ cấp - cấy chuyền tăng sinhKhi số lượng tế bào nhung hươu ñạt 70 - 80%diện tích bề mặt flask nuôi cấy, các tế bào này ñượctiến hành cấy chuyền ñể cung cấp dinh dưỡng vàkhông gian sống cho sự phát triển của chúng.Quy trình cấy chuyền ñược tiến hành như sau:loại bỏ môi trường nuôi cấy cũ và rửa flask hai lầnbằng HBSS (Gibco); loại bỏ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: