Danh mục

Thứ tự ưu tiên áp dụng giữa tập quán quốc tế và pháp luật quốc gia trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.75 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích các quy định về nguyên tắc áp dụng tập quán trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài của pháp luật Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới, đối chiếu với thực tiễn áp dụng để thấy được thứ tự ưu tiên áp dụng giữa tập quán quốc tế và pháp luật quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thứ tự ưu tiên áp dụng giữa tập quán quốc tế và pháp luật quốc gia trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP THỨ TỰ ƯU TIÊN ÁP DỤNG GIỮA TẬP QUÁN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC GIA TRONG QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Đinh Thị Tâm1 Tóm tắt: Việc xác định thứ tự ưu tiên áp dụng các nguồn luật trong điều chỉnh các quan hệ rất quantrọng, nhằm đảm bảo tính thống nhất trong áp dụng. Do vậy, trong hệ thống pháp luật của mình, cácNhà nước thường có các quy định về thứ tự ưu tiên áp dụng các nguồn luật, pháp luật Việt Nam khôngphải là ngoại lệ. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện nay chưa có quy định cụ thể về thứ tự ưu tiên ápdụng giữa tập quán quốc tế và pháp luật quốc gia nói chung và trong quan hệ dân sự có yếu tố nướcngoài nói riêng. Bài viết phân tích các quy định về nguyên tắc áp dụng tập quán trong quan hệ dânsự có yếu tố nước ngoài của pháp luật Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới, đối chiếu với thựctiễn áp dụng để thấy được thứ tự ưu tiên áp dụng giữa tập quán quốc tế và pháp luật quốc gia. Từ khóa: Tập quán quốc tế, pháp luật quốc gia, thứ tự ưu tiên áp dụng luật. Nhận bài: 10/06/2020; Hoàn thành biên tập: 05/07/2020; Duyệt đăng: 27/07/2020. Abstract: It is very vital to determine the priority order of applying law sources governing legalrelations in order to ensure consistency in application. Therefore, in legal systems, States usually haveregulations on priority order of application of sources of law and the Vietnamese law is not anexception. However, Vietnamese law currently has no specific provisions on the priority order ofapplication of international customs and national law in general and to civil legal relations withforeign elements in particular. This article analyses principal regulations on the application ofcustomary law to civil legal relations with foreign elements in Vietnam and some countries in theworld, compared with application practices to discover the priority order of application ofinternational customs and national law. Keywords: International customs, national law, priority order for law application. Date of receipt: 10/06/2020; Date of revision: 05/07/2020; Date of Approval: 27/07/2020. Quan hệ dân sự rất đa dạng về chủ thể cũng như dụng các nguồn luật, mỗi nước có thể có quy địnhđối tượng và có thể chịu sự điều chỉnh của nhiều trong nội luật của nước mình. Một nghiên cứu songuồn luật khác nhau. Nguồn luật điều chỉnh các sánh pháp luật2 cho thấy, vấn đề thứ tự ưu tiên ápquan hệ dân sự có thể là luật của Nhà nước, cũng có dụng nguồn luật quốc gia và luật quốc tế thườngthể là tập quán - luật của người dân. Do tập quán là được quy định trong các đạo luật nền tảng, nhưcác quy tắc ứng xử được hình thành từ các thói quen Hiến pháp, Bộ luật dân sự hay Luật điều ước. Ở Việtcủa các chủ thể tham gia vào các quan hệ trong một Nam, thứ tự ưu tiên áp dụng giữa điều ước quốc tếlĩnh vực cụ thể, chứ không phải là các quy tắc do và pháp luật Việt Nam đã được quy định từ kháNhà nước ban hành, nên chúng không được áp dụng sớm, trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau, từđương nhiên như pháp luật của Nhà nước. Để tạo cơ Hiến pháp, đến các luật chung điều chỉnh quan hệsở pháp lý vững chắc và ổn định cho việc áp dụng dân sự (Bộ luật dân sự) và các đạo luật chuyêntập quán, pháp luật của nhiều quốc gia có quy định ngành (Luật thương mại, Bộ luật hàng hải…). Phápvề thứ tự ưu tiên áp dụng tập quán đối với các quan luật Việt Nam cũng khá tương đồng với pháp luậthệ dân sự trong nước. Khi các quan hệ dân sự có của nhiều nước, quy định ưu tiên áp dụng điều ướcyếu tố nước ngoài, thì nguồn luật điều chỉnh các quốc tế so với pháp luật quốc gia, trừ Hiến pháp.quan hệ đó còn đa dạng hơn, bởi bên cạnh pháp luật Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam vẫn chưa có câu trảquốc gia, còn có thể phải áp dụng pháp luật quốc tế lời cho câu hỏi tập quán quốc tế có được ưu tiên ápvà tập quán quốc tế. Để giải quyết vấn đề thứ tự áp dụng so với pháp luật quốc gia không?1 Thạc sỹ, Giảng viên Khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương.2 C. ECONOMIDES, Les rapport entre le droit international et le droit interne (Mối quan hệ giữa pháp luật quốctế và pháp luật quốc gia), European Commission for Democraty through law (Venice Commission), CDL-STD(1993)006, Strasbourg 1993, https://www.venice.coe.int/webforms/documents/default.aspx?pdffile=CDL-STD(1993)006-f , truy cập ngày 12/05/2020. Soá 07/2020 - Naêm thöù möôøi laêm 1. Tập quán quốc tế - một bộ phận của thực tiễn quan hệ quốc tế hoặc được chính thứcnguồn luật quốc tế điều chỉnh quan hệ dân sự ghi nhận trong các văn kiện giữa các q ...

Tài liệu được xem nhiều: