Thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên những vấn đề lý luận chung về chuyển đổi số trong nông nghiệp, bài viết "Thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp Việt Nam" tập trung đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong chuyển đổi số trong nông nghiệp Việt nam, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp Việt Nam trong những năm tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp Việt Nam THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Trần Phương Anh1 Tóm tắt: Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển, nhất là đối với những nước đang phát triển như Việt nam, giúp cho đất nước đảm bảo được an ninh lượng thực, tạo nguồn thu thông qua xuất khẩu nông sản, tạo việc làm, cung ứng và chủ động các yếu tố đầu vào cho sản xuất... Thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp chính là cách thức để phát huy mạnh mẽ những vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế. Dựa trên những vấn đề lý luận chung về chuyển đổi số trong nông nghiệp, bài viết tập trung đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong chuyển đổi số trong nông nghiệp Việt nam, đồng thời để xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp Việt nam trong những năm tiếp theo. Từ khóa: Nông nghiệp, chuyển đổi số, big-data, AI trong nông nghiệp…1. CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP Chuyển đổi số trong các lĩnh vực nói chung, trong nông nghiệp nói riêng, thực sự vẫn làmột vấn đề mới mẻ ở thời điểm hiện nay. Điểm nổi bật về chuyển đổi số trong nông nghiệpđược thể hiện ở một số khía cạnh như: Chuyển đổi số nông nghiệp là quá trình ứng dụng và tích hợp các công nghệ số như trítuệ nhân tạo (AI), điện toán đám mây (IClouds), kết nối vạn vật (IoT), cơ sở dữ liệu lớn (BigData), công nghệ chuỗi khối (Blockchange)... vào các hoạt động của chuỗi liên kết, giá trị cácngành hàng nông nghiệp nhằm tạo ra giá trị mới, nâng cao giá trị gia tăng, thích ứng với biếnđổi khí hậu; xây dựng một hệ sinh thái nông nghiệp, nông thôn số đồng bộ, thống nhất theohướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh. Chuyển đổi số trong nông nghiệp là sự thay đổi phương thức quản lý, điều hành trongnông nghiệp, thay đổi quy trình sản xuất trong nông nghiệp dựa trên nền tảng kỹ thuật số,thông qua đó, giúp cho nông nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn. Chuyển đổi số trong nôngnghiệp là tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số nông nghiệp làm nền móng, kiến tạo thể chế,thúc đẩy chuyển đổi từ “Sản xuất nông nghiệp truyền thống” sang “nền nông nghiệp số”; trongđó, hướng tới phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, nông nghiệpchính xác, tăng tỷ trọng của nông nghiệp công nghệ số trong nền kinh tế.2. CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Các kết quả đạt được Theo Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệtChương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, nông nghiệplà 1 trong 8 lĩnh vực tập trung thực hiện chuyển đổi số.1 Học viện Tài chính514 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Mặc dù đang trong những bước đầu tiên thực hiện chuyển đổi, các cơ chế chính sách vẫnđang dần được ban hành và điều chỉnh cho phù hợp với xu hướng chuyển đổi số cũng như nhucầu thực tiễn của khu vực sản xuất nông nghiệp, Nông nghiệp Việt nam đã bước đầu đạt đượcnhững thành công nhất định trong chuyển đổi số, góp phần thay đổi dần diện mạo của nền nôngnghiệp vốn mang nặng tính truyền thống của Việt nam. Một số kết quả nổi bật như: Thứ nhất, việc áp dụng công nghệ số như công nghệ kết nối vạn vật IoT, sản xuất canh táctrong nhà kính, sử dụng máy bay không người lái để quan sát, thu thập số liệu hoặc phun thuốc…đã trở nên phổ biến đối với nhiều vùng địa phương sản xuất nông nghiệp cũng như với ngườinông dân. Trải dài khắp cả nước, hầu hết 63 tỉnh thành của Việt nam, kể cả ở vùng cao như BắcHà, Sapa, Sơn La… đã tiếp cận và ứng dụng hiệu quả công nghệ số, công nghệ IoT trong nôngnghiệp phù hợp với điều kiện và đặc thù nông nghiệp của địa phương, góp phần nâng cao năngsuất nuôi trồng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạn chế rủi ro do dịch bệnh, thiên tai. Người nôngdân nhiều địa phương cũng đã thay đổi dần thói quen canh tác, dần xây dựng hình ảnh ngườinông dân với tác phong làm việc công nghiệp, chuyên nghiệp và, chính xác. Thứ hai, ứng dụng thương mại điện tử trong tiêu thụ nông sản được áp dụng mạnh mẽtrong thời gian gần đây, đang dần làm thay đổi phương thức tiêu thụ nông sản truyền thống,mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản tới mọi miền đất nước và quốc tế mà không bị giới hạn vềđịa lý, tình trạng bị thương lái ép giá cũng giảm dần. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn ởhầu hết các tỉnh thành trên cả nước đã tích cực hỗ trợ người sản xuất cả về cơ chế, chính sách,thông tin trong tiếp cận các kênh tiêu thụ điện tử. Tình trạng “được mùa mất giá” đã giảm dần,ngay trong thời gian dịch bệnh, tình trạng ứ đọng nông sản cũng ít xảy ra. Thứ ba, đã xây dựng được thương hiệu cho nhiều nông sản đi kèm với công nghệ truyx ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp Việt Nam THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Trần Phương Anh1 Tóm tắt: Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển, nhất là đối với những nước đang phát triển như Việt nam, giúp cho đất nước đảm bảo được an ninh lượng thực, tạo nguồn thu thông qua xuất khẩu nông sản, tạo việc làm, cung ứng và chủ động các yếu tố đầu vào cho sản xuất... Thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp chính là cách thức để phát huy mạnh mẽ những vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế. Dựa trên những vấn đề lý luận chung về chuyển đổi số trong nông nghiệp, bài viết tập trung đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong chuyển đổi số trong nông nghiệp Việt nam, đồng thời để xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp Việt nam trong những năm tiếp theo. Từ khóa: Nông nghiệp, chuyển đổi số, big-data, AI trong nông nghiệp…1. CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP Chuyển đổi số trong các lĩnh vực nói chung, trong nông nghiệp nói riêng, thực sự vẫn làmột vấn đề mới mẻ ở thời điểm hiện nay. Điểm nổi bật về chuyển đổi số trong nông nghiệpđược thể hiện ở một số khía cạnh như: Chuyển đổi số nông nghiệp là quá trình ứng dụng và tích hợp các công nghệ số như trítuệ nhân tạo (AI), điện toán đám mây (IClouds), kết nối vạn vật (IoT), cơ sở dữ liệu lớn (BigData), công nghệ chuỗi khối (Blockchange)... vào các hoạt động của chuỗi liên kết, giá trị cácngành hàng nông nghiệp nhằm tạo ra giá trị mới, nâng cao giá trị gia tăng, thích ứng với biếnđổi khí hậu; xây dựng một hệ sinh thái nông nghiệp, nông thôn số đồng bộ, thống nhất theohướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh. Chuyển đổi số trong nông nghiệp là sự thay đổi phương thức quản lý, điều hành trongnông nghiệp, thay đổi quy trình sản xuất trong nông nghiệp dựa trên nền tảng kỹ thuật số,thông qua đó, giúp cho nông nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn. Chuyển đổi số trong nôngnghiệp là tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số nông nghiệp làm nền móng, kiến tạo thể chế,thúc đẩy chuyển đổi từ “Sản xuất nông nghiệp truyền thống” sang “nền nông nghiệp số”; trongđó, hướng tới phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, nông nghiệpchính xác, tăng tỷ trọng của nông nghiệp công nghệ số trong nền kinh tế.2. CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Các kết quả đạt được Theo Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệtChương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, nông nghiệplà 1 trong 8 lĩnh vực tập trung thực hiện chuyển đổi số.1 Học viện Tài chính514 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Mặc dù đang trong những bước đầu tiên thực hiện chuyển đổi, các cơ chế chính sách vẫnđang dần được ban hành và điều chỉnh cho phù hợp với xu hướng chuyển đổi số cũng như nhucầu thực tiễn của khu vực sản xuất nông nghiệp, Nông nghiệp Việt nam đã bước đầu đạt đượcnhững thành công nhất định trong chuyển đổi số, góp phần thay đổi dần diện mạo của nền nôngnghiệp vốn mang nặng tính truyền thống của Việt nam. Một số kết quả nổi bật như: Thứ nhất, việc áp dụng công nghệ số như công nghệ kết nối vạn vật IoT, sản xuất canh táctrong nhà kính, sử dụng máy bay không người lái để quan sát, thu thập số liệu hoặc phun thuốc…đã trở nên phổ biến đối với nhiều vùng địa phương sản xuất nông nghiệp cũng như với ngườinông dân. Trải dài khắp cả nước, hầu hết 63 tỉnh thành của Việt nam, kể cả ở vùng cao như BắcHà, Sapa, Sơn La… đã tiếp cận và ứng dụng hiệu quả công nghệ số, công nghệ IoT trong nôngnghiệp phù hợp với điều kiện và đặc thù nông nghiệp của địa phương, góp phần nâng cao năngsuất nuôi trồng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạn chế rủi ro do dịch bệnh, thiên tai. Người nôngdân nhiều địa phương cũng đã thay đổi dần thói quen canh tác, dần xây dựng hình ảnh ngườinông dân với tác phong làm việc công nghiệp, chuyên nghiệp và, chính xác. Thứ hai, ứng dụng thương mại điện tử trong tiêu thụ nông sản được áp dụng mạnh mẽtrong thời gian gần đây, đang dần làm thay đổi phương thức tiêu thụ nông sản truyền thống,mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản tới mọi miền đất nước và quốc tế mà không bị giới hạn vềđịa lý, tình trạng bị thương lái ép giá cũng giảm dần. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn ởhầu hết các tỉnh thành trên cả nước đã tích cực hỗ trợ người sản xuất cả về cơ chế, chính sách,thông tin trong tiếp cận các kênh tiêu thụ điện tử. Tình trạng “được mùa mất giá” đã giảm dần,ngay trong thời gian dịch bệnh, tình trạng ứ đọng nông sản cũng ít xảy ra. Thứ ba, đã xây dựng được thương hiệu cho nhiều nông sản đi kèm với công nghệ truyx ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Chuyển đổi số Chuyển đổi số nền kinh tế Việt Nam Chuyển đổi số nông nghiệp AI trong nông nghiệp An ninh lương thực Quy trình sản xuất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 330 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 319 0 0 -
6 trang 308 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 267 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0