Thúc đẩy thương mại các sản phẩm từ dược liệu: Nghiên cứu trường hợp HTX Thảo dược cộng đồng A &Y Ngọc Yêu, Tumorong
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 595.35 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, phương pháp định tính (case-study), được sử dụng để có cái nhìn bao quát, nhiều chiều cũng như chi tiết các hoạt động kinh doanh của HTX Thảo dược cộng đồng A&Y Ngọc Yêu. Thêm nữa, vận dụng những lý thuyết về thương mại và phân phối, từ đó nhóm nghiên cứu đã nhận diện năm chủ thể tác động chính đến trường hợp được chọn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy thương mại các sản phẩm từ dược liệu: Nghiên cứu trường hợp HTX Thảo dược cộng đồng A &Y Ngọc Yêu, TumorongTHE 4TH INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS COMMERCE AND DISTRIBUTION 55 THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI CÁC SẢN PHẨM TỪ DƯỢC LIỆU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HTX THẢO DƯỢC CỘNG ĐỒNG A &Y NGỌC YÊU, TUMORONG Nguyễn Thị Minh Chi Lê Thị Hồng Nghĩa Đỗ Hoàng Hải Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum Email: ntmchi@kontum.udn.vn Tóm tắt: Sự ưu tiên cũng như các chính sách hỗ trợ gần đây của Việt Nam, giải thích phần nào tầm quan trọng của mô hình hợp tác xã (HTX) đối với phát triển kinh tế- xã hội. Tuy nhiên, chỉ khoảng một nửa trong tổng số các HTX hoạt động kinh doanh có lợi nhuận. Vì vậy, để các HTX trở thành mô hình kinh tế tạo sinh kế bền vững cần chú trọng hơn nữa các dịch vụ đầu ra, đặc biệt thúc đẩy thương mại, lưu thông hàng hóa nhanh hơn nữa. Trong nghiên cứu này, phương pháp định tính (case-study), được sử dụng để có cái nhìn bao quát, nhiều chiều cũng như chi tiết các hoạt động kinh doanh của HTX Thảo dược cộng đồng A&Y Ngọc Yêu. Thêm nữa, vận dụng những lý thuyết về thương mại và phân phối, từ đó nhóm nghiên cứu đã nhận diện năm chủ thể tác động chính đến trường hợp được chọn. Cấu trúc hệ sinh thái (HST) thúc đẩy thương mại cho các sản phẩm của HTX đã được hình thành và phát triển. Mặc dù thiết kế nghiên cứu sử dụng một trường hợp, nhưng kết quả của nghiên cứu đã đóng góp những thảo luận mang tính lý thuyết và thực tiễn về HST thúc đẩy thương mại sản phẩm cho HTX ở bối cảnh phát triển kinh tế tập thể, nâng cao đời sống bà con Xơ Đăng tại xã Ngọc Yêu, huyện Tumorong, tỉnh Kon Tum. Từ khóa: bền vững; dược liệu; hợp tác xã; sinh kế; thương mại PROMOTE COMMERCE OF HERBAL PRODUCTS: THE CASE STUDY OF COOPERATIVE OF A&Y NGOC YEU HERBAL COMMUNITY Abstract: Vietnam’s priorities as well as recent supportive policies, partly explain the importance of cooperatives to socio-economic development. However, approximately half of all cooperatives have operated a profitable business. Therefore, to promote cooperatives as an economic model, which creates sustainable livelihoods, it is essential to pay more attention to output services, especially trade and distribution. In this study, the qualitative method (case study) was used to capture an overview, multi-dimensional as well as detailed business56 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI” LẦN THỨ 4 NĂM 2023activities of the Cooperative of A&Y Ngoc Yeu Herbal Community. In addition, applyingtheories of trade and distribution, our research identified five key influencers in the selectedcase study. Next, an ecosystem framework of commercial promotion for case-study productshas been developed. Despite using a single-case research design, this study contributed totheoretical and practical discussions of the commerce ecosystem for cooperatives in thecontext of collective economic development, improving the lives of the Xo-Dang ethnic groupin Ngoc Yeu commune, Tumorong district, Kon Tum province. Keywords: sustainability; herbal; cooperative; livelihoods; commerce 1. Đặt vấn đề HTX Thảo dược Cộng đồng A &Y Ngọc Yêu được thành lập ngày 30 tháng 11 năm2020. Có trụ sở chính tại Thôn Long Láy 2, xã Ngọk Yêu, huyện Tu Mơ Rông với số lượng70 xã viên đều là người đồng bào dân tộc thiểu số là các hộ gia đình thôn Long Láy 2. HTXcó tổng số vốn điều lệ là 2 tỷ đồng. Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh chính hiện nay chủyếu là trồng thảo quả dược liệu dưới tán rừng, trồng cây lấy tinh dầu và sản xuất pha chế tinhdầu. Hiện nay, các thành viên HTX tự nguyện cùng tổ chức làm ăn, cùng góp vốn cùng chịurủi ro. HTX có nhiều thuận lợi để phát triển như: có nguồn lao động tương đối dồi dào, hoạtđộng trên nguyên tắc dân chủ, mang tính tập thể nên đã huy động được sức mạnh của cácthành viên; diện tích đất rừng phong phú phù hợp cho việc sinh trưởng phát triển các loài câythảo dược dưới tán rừng và các loài cây lấy tinh dầu khác. Với nhiều công dụng trong y dượcvà làm đẹp, cácc sản phẩm từ tinh dầu tiêu rừng có tiềm năng lớn để phát triển thị trường tiêuthụ, phục vụ nhu cầu cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, đem lại thu nhập bền vữngcho người dân HTX Thảo dược cộng đồng A&Y Ngọc Yêu. Tuy nhiên, sau khi xây dựng thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy thương mại các sản phẩm từ dược liệu: Nghiên cứu trường hợp HTX Thảo dược cộng đồng A &Y Ngọc Yêu, TumorongTHE 4TH INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS COMMERCE AND DISTRIBUTION 55 THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI CÁC SẢN PHẨM TỪ DƯỢC LIỆU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HTX THẢO DƯỢC CỘNG ĐỒNG A &Y NGỌC YÊU, TUMORONG Nguyễn Thị Minh Chi Lê Thị Hồng Nghĩa Đỗ Hoàng Hải Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum Email: ntmchi@kontum.udn.vn Tóm tắt: Sự ưu tiên cũng như các chính sách hỗ trợ gần đây của Việt Nam, giải thích phần nào tầm quan trọng của mô hình hợp tác xã (HTX) đối với phát triển kinh tế- xã hội. Tuy nhiên, chỉ khoảng một nửa trong tổng số các HTX hoạt động kinh doanh có lợi nhuận. Vì vậy, để các HTX trở thành mô hình kinh tế tạo sinh kế bền vững cần chú trọng hơn nữa các dịch vụ đầu ra, đặc biệt thúc đẩy thương mại, lưu thông hàng hóa nhanh hơn nữa. Trong nghiên cứu này, phương pháp định tính (case-study), được sử dụng để có cái nhìn bao quát, nhiều chiều cũng như chi tiết các hoạt động kinh doanh của HTX Thảo dược cộng đồng A&Y Ngọc Yêu. Thêm nữa, vận dụng những lý thuyết về thương mại và phân phối, từ đó nhóm nghiên cứu đã nhận diện năm chủ thể tác động chính đến trường hợp được chọn. Cấu trúc hệ sinh thái (HST) thúc đẩy thương mại cho các sản phẩm của HTX đã được hình thành và phát triển. Mặc dù thiết kế nghiên cứu sử dụng một trường hợp, nhưng kết quả của nghiên cứu đã đóng góp những thảo luận mang tính lý thuyết và thực tiễn về HST thúc đẩy thương mại sản phẩm cho HTX ở bối cảnh phát triển kinh tế tập thể, nâng cao đời sống bà con Xơ Đăng tại xã Ngọc Yêu, huyện Tumorong, tỉnh Kon Tum. Từ khóa: bền vững; dược liệu; hợp tác xã; sinh kế; thương mại PROMOTE COMMERCE OF HERBAL PRODUCTS: THE CASE STUDY OF COOPERATIVE OF A&Y NGOC YEU HERBAL COMMUNITY Abstract: Vietnam’s priorities as well as recent supportive policies, partly explain the importance of cooperatives to socio-economic development. However, approximately half of all cooperatives have operated a profitable business. Therefore, to promote cooperatives as an economic model, which creates sustainable livelihoods, it is essential to pay more attention to output services, especially trade and distribution. In this study, the qualitative method (case study) was used to capture an overview, multi-dimensional as well as detailed business56 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI” LẦN THỨ 4 NĂM 2023activities of the Cooperative of A&Y Ngoc Yeu Herbal Community. In addition, applyingtheories of trade and distribution, our research identified five key influencers in the selectedcase study. Next, an ecosystem framework of commercial promotion for case-study productshas been developed. Despite using a single-case research design, this study contributed totheoretical and practical discussions of the commerce ecosystem for cooperatives in thecontext of collective economic development, improving the lives of the Xo-Dang ethnic groupin Ngoc Yeu commune, Tumorong district, Kon Tum province. Keywords: sustainability; herbal; cooperative; livelihoods; commerce 1. Đặt vấn đề HTX Thảo dược Cộng đồng A &Y Ngọc Yêu được thành lập ngày 30 tháng 11 năm2020. Có trụ sở chính tại Thôn Long Láy 2, xã Ngọk Yêu, huyện Tu Mơ Rông với số lượng70 xã viên đều là người đồng bào dân tộc thiểu số là các hộ gia đình thôn Long Láy 2. HTXcó tổng số vốn điều lệ là 2 tỷ đồng. Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh chính hiện nay chủyếu là trồng thảo quả dược liệu dưới tán rừng, trồng cây lấy tinh dầu và sản xuất pha chế tinhdầu. Hiện nay, các thành viên HTX tự nguyện cùng tổ chức làm ăn, cùng góp vốn cùng chịurủi ro. HTX có nhiều thuận lợi để phát triển như: có nguồn lao động tương đối dồi dào, hoạtđộng trên nguyên tắc dân chủ, mang tính tập thể nên đã huy động được sức mạnh của cácthành viên; diện tích đất rừng phong phú phù hợp cho việc sinh trưởng phát triển các loài câythảo dược dưới tán rừng và các loài cây lấy tinh dầu khác. Với nhiều công dụng trong y dượcvà làm đẹp, cácc sản phẩm từ tinh dầu tiêu rừng có tiềm năng lớn để phát triển thị trường tiêuthụ, phục vụ nhu cầu cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, đem lại thu nhập bền vữngcho người dân HTX Thảo dược cộng đồng A&Y Ngọc Yêu. Tuy nhiên, sau khi xây dựng thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp tác xã Thảo dược cộng đồng A&Y Ngọc Yêu Mô hình hợp tác xã Phát triển kinh tế tập thể Thương mại sản phẩm Chế biến dược liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển kinh tế tập thể ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
4 trang 238 0 0 -
10 trang 56 0 0
-
Giải pháp phát triển kinh tế tập thể trên địa bàn thành phố Hà Nội
8 trang 32 0 0 -
Cẩm nang Hợp TÁC xã NÔNg NgHIệp
104 trang 19 0 0 -
Chuyên đề Đông y lược khảo (Quyển 1): Phần 2
100 trang 19 0 0 -
Bài giảng Dược liệu 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
49 trang 18 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Dược liệu thú y
7 trang 17 0 0 -
4 trang 17 0 0
-
Giáo trình Dược liệu học: Tập 1 - Phần kỹ thuật chung về dược liệu
94 trang 16 0 0 -
Tập 1 - Dược phẩm và kỹ thuật sản xuất
251 trang 16 0 0