Là một bệnh dị ứng, có đặc điểm khó thở ra, có tiếng rít. Phát bệnh ở cả 4 mùa, nhưng nhiều nhất vào lúc lạnh, thời tiết thay đổi. B. Triệu chứng Thường phát về đêm, đột nhiên Cảm thấy ngực tức, khó thở, hít vào ngắn, thở ra dài, khò khè, pHải há miệng để thở, không thể nằm được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - HEN PHẾ QUẢN (SUYỄN) THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU HEN PHẾ QUẢN (SUYỄN) (Khí Suyễn / Suyễn Tức - Háo Hống, Háo Suyễn (Cuống Phổi) - Asthme - Asthma) A. Đại cương Là một bệnh dị ứng, có đặc điểm khó thở ra, có tiếng rít. Phát bệnh ở cả 4 mùa, nhưng nhiều nhất vào lúc lạnh, thời tiết thayđổi. B. Triệu chứng Thường phát về đêm, đột nhiên Cảm thấy ngực tức, khó thở, hít vàongắn, thở ra dài, khò khè, pHải há miệng để thở, không thể nằm được. + Thể Hàn: Chân tay lạnh, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Huyền Tế hoặcKhẩn Hoạt. + Thể Nhiệt: Khát, thích uống lạnh, tiểu ít, đỏ, bón, chất lưỡi hồng,rêu lưỡi vàng nhầy, mạch Hoạt Sác. C. Nguyên nhân - Chủ yếu do 3 tạng Phế, Tỳ và Thận bị rối loạn. Phế chủ khí, Tỳ hưsinh đờm thấp, Thận hư không nạp được khí, khí nghịch lên, gây bệnh. - Do nội tạng hư, có đờm ẩm, hợp với phong tà ở ngoài, ăn uống không thích hợp,tình chí thất thường... làm cho đờm khí uất kết, trở ngại đường thở, Phế mất thăng giánggây ra bệnh. D. Chứng của cơn suyễn Thường phát cơn về ban đêm, đột nhiên thấy tức ngực, khó thở, khôngnằm được, hít vào ngắn, thở ra dài, đờm khò khè, sắc mặt nhợt nhạt hoặctím, toát mồ hôi.... về sau, ho ra đờm như bọt và Cảm thấy dễ chịu. Cơn cóthể kéo dài vài phút rồi đỡ, cũng có thể kéo dài vài giờ, mạch thường HuyềnHoạt, hoặc Tế Sác. Ngoài cơn, trên lâm sàng thường gặp 2 loại sau: 1 - HEN HÀN (Lãnh Háo) - Chứng: Sợ lạnh, thích nóng, đờm dãi trong, loãng, sắc trắng, dính,ngực đầy, khó chịu, đại tiện phân lo?ng, chân tay mát, lưỡi nhạt, rêu lưỡitrắng mỏng, mạch Phù Khẩn hoặc Khẩn Hoạt hoặc Huyền Tế. - Điều trị: 1- Châm Cứu Học Thượng Hải.: Bình suyễn, giáng nghịch, tuyên Phế,hóa đàm. Dùng phép cứu hoặc châm lưu kim huyệt Đàn Trung (Nh17) + ĐịnhSuyễn + Thiên Đột (Nh.22) + Toàn Cơ (Nh.21) có thể phối hợp thêm ĐạiChùy (Đc.14) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Phong Long (Vi.40) + Quan Nguyên(Nh.4) + Túc Tam Lý (Vi.36). Cách châm: Định Suyễn lưu kim, vê kim vài phút, Thiên Đột khônglưu kim, Toàn Cơ, Đàn Trung. Lúc châm pHải hướng mũi kim ra 4 phía,châm xiên khoảng 0, 1 thốn, lưu kim, vê vài phút. Ý nghĩa: Định Suyễn là huyệt đặc hiệu để làm ngưng cơn suyễn;Thiên Đột, Đàn Trung để thuận khí, giáng nghịch; Tuyền Cơ để tuyên Phếkhí ở Thượng tiêu. Phong Long hóa đàm, giáng trọc; Quan Nguyên + TúcTam Lý kiêm bổ Tỳ, Thận, trị bản bồi nguyên; Đại Chùy + Hợp Cốc sơ tàgiải biểu. 2- Cứu Hoa Cái (Nh.20) + Phế Du (Bq.13) + Thiên Phủ (P.3) + TrungPhủ (P.1) + Vân Môn (P.2) (Châm Cứu Tụ Anh). 3- Cao Hoang (Bq.43) + Du Phủ (Th.27) + Đa?n Trung (Nh.16) + KhíHải (Nh.6) + Nhũ Căn (Vi.18) + Phế Du (Bq.13) + Quan Nguyên (Nh.4) +Thiên Đột (Nh.22) + Trung Quản (Nh.12) + Túc Tam Lý (Vi.36) (ChâmCứu Đại Thành). 4- Đàn Trung (Nh.17) + Hoa Cái (Nh.20) + Kiên Tỉnh (Đ.21) + KiênTrung Du (Ttr.15) + Thái Uyên (P.9) + Túc Tam Lý (Vi.36) (đều cứu) +Tuyền Cơ (Nh.21) (Loại Kinh Đồ Dực). 5- Cứu Chí Dương (Đc.9) + Đàn Trung (Nh.17) + Khí Hải (Nh.6) +Kỳ Môn (C.14) + Toàn Cơ (Nh.21), mỗi huyệt 3 tráng (Cảnh Nhạc ToànThư). 6- Tuyên thông Phế khí, điều hòa kinh khí của Tỳ vị. Dùng châm lưukim hoặc cứu Đàn Trung (Nh.17) + Liệt Khuyết (P.7) + Phong Long (Vi.40)+ Phế Du (Bq.13) + Thiên Đột (Nh.22) + Trung Quản (Nh.12). Ý nghĩa: Đàn Trung là huyệt hội của khí, hợp với Phế Du + LiệtKhuyết để tăng cường tác dụng tuyên thông Phế khí. Thiên Đột làm thônghọng, điều hòa Phế. Trung Quản + Phong Long điều hòa kinh khí của Tỳ vị,làm cho Tỳ khí lưu thông, Thuỷ dịch không thể ngưng trệ lại thành đờm (đólà phép trị bản ) (Châm Cứu Học Giảng Nghĩa ) 7- Cứu Cao Hoang (Bq, 43) + Đàn Trung (Nh.17) + Liệt Khuyết (P.7)+ Phế Du (Bq.13) + Phong Long (Vi.40) + Thiên Đột (Nh.22) + Túc TamLý (Vi.36) (Trung Y Học Khái Luận). 7- Cao Hoang Du (Bq.43) + Đàn Trung (Nh.17) + Liệt Khuyết (P.7) +Phế Du (Bq.13) + Trung Quản (Nh.12) (Châm Cứu Trị Liệu Học). 8- Cứu Cao Hoang (Bq.43) + Đại Chùy (Đc.14) + Đại Trữ (Bq.11) +Đàn Trung (Nh.17) + Khí Hải (Nh.4) + Linh Đài (Đc.10) + Phách Hộ(Bq.42) + Phong Môn (Bq.12) + Phụ Phân (Bq.41) + Thần Đường (Bq.44) +Thiên Đột (Nh.22) (Lâm Sàng Đa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học). 9- Đàn Trung (Nh.17) + Đốc Du (Bq.16) + Kiên Tỉnh (Đ.21) + KhíHải (Nh.6) + Liệt Khuyết (P.7) + Phế Du (Bq.13) + Tam Âm Giao (Ty.6) +Thiên Đột (Nh.22) + Trung Quản (Nh.12) + Túc Tam Lý (Vi.36)(TrungQuốc Châm Cứu Học). 10- Ôn Phế, tán hàn, khứ đàm, bình suyễn. Châm + cứu Khí Suyễn + Khúc Trì (Đtr.11) + Phế Du (Bq.13) +Phong Long (Vi.40) + Thận Du (Bq.23) + Thiên Đột (Nh.22) + Trung Phủ(P.1) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Tỳ Du (Bq.20). Ý nghĩa: Khí suyễn là huyệt đặc hiệu trị suyễn, ...